#nhà thơ Tố Hữu

Cảm hứng “Từ Trà Cổ rừng dương đến Cà Mau rừng đước”
18:23 30/03/2024

Trà Cổ là một địa danh quen thuộc nhưng không phải ai cũng dễ dàng đặt chân đến, nhất là người phương Nam xa xôi. Và câu thơ quen thuộc của nhà thơ Tố Hữu “Từ Trà Cổ rừng dương đến Cà Mau rừng đước” từ lâu đã thôi thúc chúng tôi một lần đặt chân tới mảnh đất địa đầu Tổ quốc với điểm chót trên cùng hình chữ S.

Bảo tàng Tố Hữu đón khách tham quan
07:55 12/10/2020
Ngày 11/10, Bảo tàng Tố Hữu tại Hà Nội chính thức mở cửa đón khách tham quan. Đây là hoạt động do gia đình của cố nhà thơ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (4/10/1920 – 4/10/2020).
Gần 25 tỷ đồng tôn tạo khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu
07:53 29/04/2020
Ngày 28/4, lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, đã có quyết định phê duyệt dự án phục hồi, tôn tạo khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu tại thôn Tân Xuân Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, với tổng mức đầu tư gần 25 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.
Gặp tác giả bài thơ “Nước non ngàn dặm" trên đỉnh Trường Sơn
07:46 06/12/2018
Ngày ấy, sau ký kết Hiệp định Paris về chiến tranh Việt Nam (27/1/1973), đơn vị tiền phương F470, Đoàn 559 chúng tôi có vinh dự được đón tiếp nhà thơ Tố Hữu - lúc bấy giờ là Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương trên đường vào chiến trường phổ biến Nghị quyết XV của Bộ Chính trị về Chiến lược đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chuyện về chàng con rể một nhà thơ lớn...
11:02 15/04/2016
Trong ba anh em tôi  (Lê Khánh Hoài, Lê Khánh Châu và Lê Khánh Như), thì Châu là người ít dính dáng tới văn chương nhất, vì từ nhỏ em đã say mê toán học và suốt ngày đêm "ăn toán, ngủ toán và bạn bè cũng dân toán". Thế mà rồi sau này, duyên phận thế nào, tôi thì trở thành con rể của một giám đốc ngành Giao thông vật tải, cô em gái Như có thời gian làm biên tập viên Văn nghệ thiếu nhi Đài Tiếng nói Việt Nam, thì làm dâu một nhà ngành Y, còn riêng Châu là Tiến sỹ toán cơ lại trở thành con rể một nhà thơ lớn - nhà thơ cách mạng.
Nhà thơ Tố Hữu với văn hóa dân tộc
13:54 25/02/2016
Đây là đề tài mà tôi ấp ủ từ lâu, xuất phát từ lòng kính yêu, ngưỡng mộ một tài năng, một nhà cách mạng nổi tiếng, một nhà thơ kỳ tài đã có những đóng góp rất lớn cho nền văn học dân tộc, một danh nhân văn hóa, một nhà thơ có ảnh hưởng rất sâu sắc trong lòng nhân dân Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Chuyện "cu Theo" gặp lại cha nhờ nhà thơ Tố Hữu
08:10 15/09/2015
Cu Theo có họ, tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hòa, một du kích của vùng quê Nguyên Thủy, Hương Thủy (Thừa Thiên - Huế), đã lập nhiều chiến công đánh giặc khi tuổi mới thiếu niên và được nhà thơ Tố Hữu ca ngợi trong bài thơ "Chuyện em Hòa". Nhờ bài thơ đăng trên Báo Nhân Dân mà cu Theo đã gặp lại cha ruột của mình sau mười mấy năm dài đằng đẵng, khi ông đi tập kết và bị mất liên lạc. Đến bây giờ, câu chuyện vẫn là một giai thoại…
Những ngày ở R miền Đông Nam Bộ
08:46 19/04/2015
Một sáng tháng 4, chúng tôi tới thăm gia đình ông Phạm Bạn, ở khu tập thể Bộ Tư lệnh Cảnh vệ ở phố Quán Thánh (Ba Đình -Hà Nội).
Bốn cái chổi trong văn học nghệ thuật Việt Nam
13:24 19/02/2015
Nhân dịp Tết đang đến, tôi muốn trả lại đôi chút công bằng cho cái chổi hiền lành bằng cách nhắc lại bốn hình tượng cái chổi mà tôi rất tâm đắc trong văn học nghệ thuật Việt Nam: đó là truyện Ma chổi của Lê Thánh Tông, bài thơ Tiếng chổi tre của Tố Hữu, bài hát thiếu nhi Bé quét nhà của Hà Đức Hạnh và bài hát Chổi ơi… Xuân! của Nguyễn Tuấn.