Không chỉ Aeon, Bộ Công Thương cũng đang xúc tiến việc ký kết tiêu thụ hàng hóa Việt Nam qua hệ thống phân phối của Tập đoàn Central Group - Thái Lan đưa hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới.
Sáng 23-4, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị tìm giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 10 tháng qua đạt 174,55 tỷ USD, tăng 21,3%, trong khi giá trị nhập khẩu đạt 171,99 tỷ USD.
Để chuẩn bị cho việc Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) một cách “sớm nhất”, Bộ Công thương đã có Tờ trình Chính phủ cùng các văn kiện liên quan.
Sáng 26-2, Hội nghị Tham tán Thương mại 2016 đã được tổ chức với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Việc Việt Nam bước vào giai đoạn bước ngoặt mới của hội nhập khiến cho hội nghị năm nay sôi động hơn hẳn mọi năm, bởi những thách thức, yêu cầu trong thời gian tới là không hề nhỏ.
Với lợi thế là quốc gia có chính trị ổn định, nguồn nhân lực trẻ dồi dào, chi phí nhân công rẻ, Việt Nam là điểm tìm kiếm những đơn vị gia công của nhiều công ty đa quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, đến thời điểm này, bên cạnh những mặt tích cực như tạo ra hàng triệu việc làm và đóng góp không nhỏ cho kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) thì chúng ta không khỏi chạnh lòng khi hàng hoá gia công được bán tại Việt Nam rất thấp, hầu như “vô danh” trên thị trường nội địa.
Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản đã đi vào thực thi từ năm 2009 với nhiều cắt giảm về thuế, vốn được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế đáng buồn là các cơ hội chưa được tận dụng tốt, chủ yếu do hàng hoá Việt Nam không vượt qua được các rào cản kỹ thuật cực kỳ khắt khe từ đối tác.
Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 4 (từ 1/4 đến 15/4) đạt 13,54 tỷ USD, giảm 11,7% so với nửa cuối tháng 3.