Phiên chợ đưa hàng Việt về với công nhân các khu công nghiệp (KCN) được tổ chức vào 3 ngày 13, 14 và 15/1 tại KCN Trà Nóc 1 (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), nhằm thu hút sự quan tâm của người dân đối với các sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao.
Thị trường nội địa được xem là “cứu cánh” cho nhiều ngành hàng trong “bão” COVID-19. Tuy nhiên, để chinh phục được người tiêu dùng trong nước, hàng Việt cần phải được nâng cao chất lượng, nâng cao tiêu chuẩn và tự làm mới mình. Đặc biệt, việc quảng bá sản phẩm để người dân biết và thay đổi thói quen tiêu dùng là điểm quan trọng trong việc lựa chọn hàng hoá.
Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" do Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Thành Thống dẫn đầu, đã có làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Bến Tre về kết quả thực hiện cuộc vận động trên địa bàn tỉnh năm 2019 và 6 tháng đầu năm 2020.
Ngày 9-7, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh cho biết, hiện nay tại thị trường nội địa nổi lên tình trạng hàng hoá gian lận xuất xứ, gắn mác “Made in Vietnam”.
Việc siêu thị Big C đột ngột thông báo dừng đơn hàng may mặc với 200 nhà cung cấp Việt Nam đã vấp phải sự phản ứng gay gắt từ phía doanh nghiệp và dư luận.
Đồng chí Trần Thanh Mẫn Chủ tịch UBTƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã có buổi làm việc với tỉnh Bình Thuận về việc 10 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Ngày 14-2, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao công bố kết quả điều tra bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao.
Ngày 12-10, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Công đoàn Công Thương Việt Nam tổ chức Hội nghị “Tuyên truyền, phổ biến các mô hình cung ứng hàng hóa thiết yếu Việt Nam tại Khu chế xuất, Khu công nghiệp (KCX, KCN) và các giải pháp tiếp tục thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa Việt Nam tại thị trường trong nước”.
Sáng 17/3, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Lễ tôn vinh và trao giải thưởng sản phẩm, dịch vụ thương hiệu Việt tiêu biểu hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” lần thứ 2.
Nếu như mọi năm, hàng Trung Quốc ồ ạt cạnh tranh với hàng Việt thì mùa Tết năm nay, hàng Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc xuất hiện tràn ngập trên thị trường. Xu hướng chuộng mua các sản phẩm có xuất xứ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc của người tiêu dùng (NTD) rộ lên trong thời gian gần đây đã khiến hàng Trung Quốc thất thế…
Được triển khai từ năm 2009, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã nhận được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và đạt nhiều kết quả tích cực.
Một cuộc điều tra về hàng Việt vừa mới công bố vào đầu tháng 3 của Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) cho thấy: Người tiêu dùng (NTD) sử dụng hàng sản xuất trong nước là chủ yếu, nhưng tỷ lệ ưa thích thấp hơn: Sử dụng chính là hàng Việt 92% nhưng tỷ lệ ưa thích chỉ 78%.
Ông Lưu Bách Chiến, Đội trưởng Đội Quản lý thị trường số 2, Chi cục QLTT Hà Nội cho biết, 60% lượng hàng hóa ở chợ Đồng Xuân hiện là hàng Việt.
Các doanh nghiệp sản xuất hàng trong nước đã vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nổi bật là các mặt hàng bia, rượu, nước giải khát, bánh kẹo, thực phẩm chế biến, rau củ quả... với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, hình thức bao bì, đóng gói phong phú ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng, chiếm lĩnh khoảng 75-80% thị phần.
Có một điều đặc biệt của mùa Giáng sinh năm nay là chất lượng của sản phẩm quà tặng và trang trí đa phần là hàng Việt Nam. Những mặt hàng có nguồn gốc từ Trung Quốc dù có giá thành rẻ nhưng nhiều chủ cửa hàng không lựa chọn để bày bán.
Bà Lê Ngọc Đào - Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh cho biết: Năm 2015, chương trình bình ổn thị trường sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.