Ngày 11-4, Đội 4 Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Công an TP Hồ Chí Minh kiểm tra 3 cơ sở sản xuất thực phẩm tại khu dân cư phường 7, quận 8, TP Hồ Chí Minh phát hiện gần 2 tấn ngó sen, chuối bào ngâm hoá chất chuẩn bị đem đi tiêu thụ.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện cơ sở xuất mì Tân Thành có hành vi pha trộn chất hàn the vào nguyên liệu sản xuất mì tươi nên niêm phong 10 tấn sợi thành phẩm và hơn 10 thùng dung dịch đã pha trộn chất hàn the.
Ngày 11-1, Công an TP Cần Thơ cho biết cơ quan chức năng đang tạm giữ 380kg chả cá không rõ nguồn gốc, lấy mẫu phân tích các chất cấm trong sử dụng thực phẩm để xử lý theo quy định.
Qua kiểm tra thịt bò tại Trung tâm thương mại, lực lượng chức năng phát hiện dương tính với hàn the...
Làm việc với lực lượng chức năng, ông Huy thừa nhận có sử dụng hàn the trong quá trình sản xuất chả cá tại cơ sở của mình.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Nam đã tiến hành tiêu hủy số chả giò có chứa hàn the của một cơ sở trên địa bàn, đồng thời ra quyết định xử phạt hành chính 35 triệu đồng...
Cảnh sát môi trường kiểm tra cơ sở kinh doanh thực phẩm phát hiện thu giữ một số lượng lớn thịt gà "ướp" hàn the với mục đích làm cho thịt tươi ngon hơn rồi đưa ra thị trường.
Thời gian qua, hàng loạt cơ sở chế biến thịt heo, ủ dưa mắm, chả cá tại Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp… bị lực lượng chức năng phát hiện, xử phạt và đình chỉ hoạt động do vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).
Hàn the là chất phụ gia bị cấm đưa vào sử dụng trong thực phẩm nhưng để tăng độ dai, giòn cho giò, chả và giữ chúng lâu ôi thiu trong mùa nắng nóng, nhiều người sản xuất ở Phú Thọ đã bỏ chất cấm này vào để bán ra thị trường.
Thống kê của Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP), trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có trên 12.500 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm. Ngành Y tế quản lý 8.820 cơ sở, ngành Nông nghiệp quản lý 486 cơ sở, ngành Công Thương quản lý 3.209 cơ sở.
Thời gian qua, lực lượng Cảnh sát Phòng chống tội phạm về môi trường (PC49), Công an tỉnh Đồng Tháp phối hợp với ngành chức năng phát hiện hàng loạt cơ sở sử dụng hàn the trong chế biến chả cá, chả lụa, mì tươi, tàu hũ ky… Vì lợi nhuận, có cơ sở cố tình vi phạm nhiều lần.
Lực lượng chức năng phát hiện một cơ sở tại TP Cao Lãnh có hành vi pha trộn chất hàn the vào nguyên liệu để sản xuất mì tươi.
Đó là một câu trả lời rất thực tế, được rút ra được ngay sau khi kết thúc cuộc thanh kiểm tra đột xuất của Ban quản lý ATTP TP Hồ Chí Minh sáng 10-7 tại 2 bếp ăn tập thể thuộc Tổng Công ty Thuốc lá Sài Gòn (Số 7, Vĩnh Lộc A, Bình Chánh,) và Công ty Phát triển kinh tế Duyên Hải Cofidec ( Vĩnh Lộc A, Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh).
Chiều 17-10, thông tin từ UBND TP Sa Đéc (Đồng Tháp) cho biết nơi đây đã ra quyết định xử phạt hành chính số tiền 40 triệu đồng và đình chỉ hoạt động 3 tháng đối với cơ sở sản xuất chả cá của bà Nguyễn Thị Ngọc Tuyết tại địa chỉ số 12/20 ấp Tân Lợi (xã Tân Quy Tây, TP Sa Đéc).
Ngày 3-10, thông tin từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh An Giang cho biết, vừa phát hiện một cơ sở chuyên sản xuất chả đòn dùng cho người ăn chay có sử dụng hàn the.
Ngày 9-5, Thanh tra chuyên ngành thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định đã tống đạt quyết định xử phạt 30 triệu đồng đối với ông Lý Nhật Quang, 44 tuổi, trú ở thôn Phú Mỹ 2, xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước do đã có hành vi vi phạm khoản 4, điều 6 Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14-11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.
Ngày 12/9, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Công an tỉnh Đồng Tháp cho biết, vừa kết hợp với Trung tâm kỹ thuật và ứng dụng khoa học Công nghệ Đồng Tháp và Công an TP Cao Lãnh tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất chả cá do Phạm Thị Hồng Gấm (30 tuổi, ngụ xã Mỹ Trà, TP Cao Lãnh) làm chủ cơ sở.