Hệ thống điện quốc gia hiện có 81 nhà máy thủy điện đang vận hành với tổng công suất khoảng 15.570 MW, chiếm 40,4% công suất đặt toàn hệ thống nhưng chỉ có 38 hồ có khả năng điều tiết nước phục vụ phát điện, tưới tiêu và cấp nước hạ du.
Hạn hán khốc liệt, nông sản bị ép giá... đã khiến ngành Nông nghiệp “rơi” vào tình trạng tăng trưởng “tụt dốc”, không đảm bảo kế hoạch và phải đối mặt với hàng loạt yếu tố bất lợi ảnh hưởng tới hàng chục triệu người nông dân. Xuất khẩu nông sản cũng đang gặp khó khăn khi thị trường liên tục không ổn định và rủi ro cao.
>> Bỏ phí, lệ phí nông nghiệp: Trên bảo dưới không nghe
Từ sau Tết Nguyên đán đến nay, nhiều vùng đất ở Tây Nguyên vẫn chưa có hạt mưa nào đổ xuống. Trong khi đó, hàng ngàn ha cà phê, tiêu, điều, lúa… đang dần chết rũ, nguy cơ một vụ mùa thất bát đang hiện hữu trước mắt…
Theo dự báo xa của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, những tháng mùa khô 2020-2021 tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn sẽ diễn ra sớm và gay gắt hơn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Lịch sử từng chứng minh một thực tế: làm nông chưa bao giờ là một công việc dễ dàng! Nhưng có cảm giác rằng, ở một số quốc gia phương Tây, người nông dân hiện đại đã - đang bị đẩy đến bước đường cùng. Họ đang phải chịu áp lực từ mọi phía, từ thị trường đến tự nhiên. Vô số người nông dân đã mất đi khả năng nuôi sống bản thân và gia đình trên chính mảnh đất của mình.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản ngày 15/6 đã công bố những hỗ trợ cơ bản cho các hộ nghèo và dễ bị tổn thương ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Cà Mau để phòng chống dịch COVID-19. Hỗ trợ này gồm 1.300 bộ dụng cụ bảo vệ cá nhân và 1.300 bồn chứa nước sạch.
Pơtao để chỉ mối liên hệ giữa người Jrai với các sức mạnh vô hình với họ như thần linh hoặc vũ trụ. Các Pơtao cũng đồng thời giữ mối liên hệ giữa huyền thoại và lịch sử. Thế tức là Pơtao là những người không thực quyền, họ chỉ có vai trò là cầu nối giữa cộng đồng với các đấng siêu nhiên, cụ thể ở đây là với việc cầu mưa...
Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn ở Tây Nam Bộ năm 2020 đã vượt ngưỡng lịch sử 100 năm qua. Các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, cần dự báo, tính toán tính cực đoan của thời tiết, trên cơ sở đó xây dựng chiến lược lâu dài ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) nói chung và hạn, mặn nói riêng.
Trước diễn biến phức tạp của tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn năm 2020, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng vừa công bố tình huống khẩn cấp do hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn.
Theo dự báo của Cơ quan Khí tượng vương quốc Anh (Met Office), năm 2020 sẽ là một trong những năm nóng kỷ lục, với nhiệt độ toàn cầu tăng có thể tăng 1,1 độ C. Đây là dấu hiệu cho thấy khả năng thiên tai khí tượng thủy văn năm 2020 của nước ta sẽ khốc liệt, phức tạp, khó lường.
Hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), HDBank tiếp tục trang bị 25 máy nước mặn trị giá gần 3 tỷ đồng hỗ trợ sinh hoạt người dân 5 tỉnh bị hạn nặng.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 140/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về việc xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch bệnh và hạn hán, xâm nhập mặn.
Ngày 26/3, thông tin từ Tổng công ty Phát điện 2 (Genco2): Hiện các hồ chứa đầu nguồn không có khả năng chống hạn, mặn cho hạ du. Nắng nóng trên diện rộng dẫn đến nhiều dòng sông khô đáy, một số Nhà máy Thủy điện “phá vỡ” quy trình vận hành liên hồ chứa...
Hơn 5.000 lít nước sạch được Phòng Cảnh sát PCCC Công an tỉnh Sóc Trăng vận chuyển đến Khóm Biển Trên, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng), cấp miễn phí cho người dân sử dụng.
Ngày 16/3, UBND xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) cho biết, tuyến đường giao thông Co Xáng - Cơi 5 - Đá Bạc bị sụt lún nghiêm trọng.
Chiều 8/3, tại tỉnh Bến Tre, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với 5 tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về hạn hán, xâm nhập mặn, dự báo sẽ diễn ra gay gắt hơn trong thời gian tới.