Ngày 12/1, tại huyện Châu Thành (tỉnh Kiên Giang), Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) tổ chức lễ khánh thành tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi qua địa phận TP Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.
Chiều 7/9, Thường trực Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã họp phiên mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ; Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi).
Thông tin trên được đưa ra tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể và lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh về công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông.
Ngày 4-9, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam tổ chức Hội thảo “Truyền thông về hạ tầng giao thông: Nhìn nhận và định hướng”. Tại đây, vấn đề cung cấp thông tin, tuyên truyền về hạ tầng giao thông đã được các chuyên gia, nhà đầu tư và đại diện các cơ quan báo chí-truyền thông chỉ ra.
Chưa bao giờ sân bay quốc tế Cần Thơ có nhiều hãng bay và đường bay như hiện nay. “Cổng trời Tây Đô” đang rộng mở cùng những tín hiệu tích cực về tuyến đường sắt TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ đang tạo ra nhiều kỳ vọng.
Nhằm phát huy vai trò đầu tàu của khu vực, trên cơ sở kiến nghị của các tỉnh, thành thuộc 2 vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP Hồ Chí Minh đề nghị UBND thành phố kiến nghị Bộ GTVT chỉ đạo chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện, hoàn thành đưa vào khai thác tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành, đoạn Bến Lức - Hiệp Phước trong năm 2019 và đoạn Hiệp Phước - Long Thành trong năm 2021.
Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết vừa trực tiếp đi kiểm tra hiện trường công tác đảm bảo trật tự ATGT và công tác hoàn trả kết cấu hạ tầng giao thông trong quá trình thi công dự án tuyến đường sắt đô thị Hà Nội đoạn Nhổn - ga Hà Nội.
Đến nay, tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi đã thông xe gần 3 tháng, nhưng đơn vị thi công vẫn chưa hoàn trả các tuyến đường dân sinh như ban đầu, bỏ mặc con đường đầy “ổ gà”, “ổ voi” tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông, khiến người dân vô cùng bức xúc
Hôm nay, 28-2, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương về việc thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TƯ về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng chủ lực về gạo, thuỷ sản, trái cây nhưng khoảng 80% hàng hoá của vùng phải vận chuyển lên các cảng ở Đông Nam bộ để xuất khẩu.
Phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, TP Hồ Chí Minh cũng đã và đang phải đối mặt với chuyện quá tải về hạ tầng đô thị khi mật độ dân số cao gấp 15-20 lần cả nước. Trong đó vấn đề nan giải nhất là chuyện ngập nước, kẹt xe đang hàng ngày kìm hãm các mục tiêu tăng trưởng của thành phố và làm giảm chất lượng sống của người dân.
Trong tổng số kinh phí này, phần lớn thành phố Hải Phòng chi cho việc khắc phục hạ tầng giao thông và tuyên truyền nâng cao ý thức người dân…
UBND TP Hà Nội vừa báo cáo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và Bộ Xây dựng liên quan đến sự cố sập công trình dự án cầu Việt Trì - Ba Vì làm 2 người chết và 1 người bị thương vừa qua.
Theo Quy hoạch, từ nay đến 2030, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) với kinh phí đầu tư ước hơn 40 tỷ USD. Ngoài 2 tuyến ĐSĐT sử dụng vốn ODA, Hà Nội kiến nghị Thủ tướng Chỉnh phủ có cơ chế đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP để kêu gọi các nhà đầu tư tư nhân tham gia.
Ngày 23-6, tại TP Cần Thơ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng có buổi làm việc với các Bộ, ngành, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, lãnh đạo các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về công tác đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
Ngày 23-6, tại TP Cần Thơ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng, có buổi làm việc với các Bộ, ngành, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, lãnh đạo các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về công tác đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.