Chưa tới 1 nửa - chỉ 40% việc cắt giảm điều kiện kinh doanh là thực chất, đấy là chưa kể mức độ thực chất của việc cắt giảm điều kiện kinh doanh không đồng đều giữa các bộ, thậm chí không đồng đều giữa các lĩnh vực khác nhau của cùng một bộ.
Dự thảo Nghị định về Phát triển và Quản lý ngành phân phối do Bộ Công Thương vừa xây dựng đã gặp phải nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó, nhiều ý kiến lo lại sẽ gây thêm “giấy phép con” cho doanh nghiệp.
Siêu thị phải mở cửa tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ tết; diện tích siêu thị không được “vượt trần”… là một loạt những quy định mới mà Dự thảo Nghị định của Chính phủ về phát triển và quản lý ngành phân phối (gọi tắt là dự thảo) hiện đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến, và ngay lập tức nhận được những phản hồi trái chiều.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải với báo chí ngày 1-2 tại Hà Nội.
Tại phiên họp thường kỳ ngày 3-11, Chính phủ đánh giá, nền kinh tế đang đạt những tín hiệu khả quan: kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá, giữ vai trò chủ đạo trong động lực tăng trưởng của nền kinh tế, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10 tăng 10%, tính chung 10 tháng năm 2017 tăng 8,7%.
Tiếp nhận những kiến nghị về khó khăn vướng mắc từ phản ánh và khảo sát tình hình thực tế hoạt động của DN và các nhà đầu tư, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Đặng Huy Đông khẳng định Bộ Kế hoạch và Đầu tư ghi nhận để nghiên cứu và sớm có đề xuất chính thức về việc sửa đổi.
Giữa năm 2015, khi Bộ Y tế lấy ý kiến về dự thảo Thông tư Quy định việc kiểm tra Nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu, đã có nhiều doanh nghiệp phàn nàn rằng trong lúc Chính phủ yêu cầu phải gỡ bỏ những rào cản kinh doanh, thì Bộ Y tế lại "đẻ" thêm “giấy phép con”.
Mặc dù đặt rất nhiều kỳ vọng vào nỗ lực giảm thiểu và xóa bỏ vấn nạn giấy phép con sau khi Luật Đầu tư sửa đổi có hiệu lực từ 1/7, song nhiều chuyên gia và doanh nghiệp vẫn tỏ ra quan ngại về tính khả thi của nỗ lực này.