Để triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp năm 2020 và những năm tiếp theo, Bộ Giao thông Vận tải vừa có đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép thực hiện điều chỉnh mức giá dịch vụ sử dụng đường bộ của các dự án BOT đang khai thác theo đúng lộ trình tăng giá đã ký kết với nhà đầu tư để hoàn vốn cho các dự án, tránh phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ra Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp chính sách với các dự án BOT.
Huy động được thêm nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng không bao giờ là xấu, đặc biệt trong bối cảnh ngân sách và vốn ODA không còn nhiều. Vấn đề vẫn là thực hiện sao cho minh bạch và cân đối được giữa nhu cầu và khả năng chịu đựng của toàn xã hội. Phóng viên Báo CAND đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường về vấn đề này.
Theo ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng-Trưởng ban Quản lý đầu tư các dự án đối tác công tư PPP thuộc Bộ Giao thông Vận tải cho biết, dự kiến trong quý 2/2015 sẽ khởi công 8 dự án BOT (Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao) trong lĩnh vực giao thông, với tổng mức đầu tư 22.000 tỷ đồng.
Đến nay, có gần chục dự án BOT tạm dừng thu phí, đang xuống cấp, song vẫn chưa thể đưa vào sửa chữa vì "tắc" vốn bảo trì. Những con đường từng được đầu tư hàng nghìn tỉ xây dựng, từng có thời là niềm tự hào của tỉnh nọ, thành phố kia, nay lại tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT), khiến người dân không khỏi xót xa.
Thiếu vốn, đầu tư BOT không khả thi, Dự án quan trọng quốc gia đường Hồ Chí Minh chưa thể nối thông toàn tuyến vào năm 2020 như yêu cầu của Nghị quyết số 66/2013/QH13.
Ngày 22/5, thông tin từ Kiểm toán Nhà nước cho biết, cơ quan này đã tiến hành kiểm tra và chỉ ra hàng loạt sai phạm của các dự án Đầu tư-Vận hành-Chuyển giao (BOT) và Đầu tư-Chuyển giao (BT), gây thất thoát ngân sách hàng nghìn tỉ đồng.
Theo báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2019 vừa được Kiểm toán Nhà nước gửi đến Quốc hội, kết quả kiểm toán 9 dự án BOT cho thấy vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản gửi Thủ tướng về việc hỗ trợ doanh nghiệp dự án BOT do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Trong danh sách các khoản vay gây nhiều rủi ro, tạo thành nợ lớn cho ngành ngân hàng, cho vay các dự án BOT đang được xếp đầu bảng. Chuyện đã được cảnh báo từ lâu và đã lên bàn nghị sự quốc hội, nhưng giải quyết như thế nào vẫn là điều cần bàn luận.
Trong báo cáo gửi kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, về lĩnh vực đầu tư BOT giao thông, Bộ GTVT tiếp tục khẳng định chủ trương kêu gọi vốn tư nhân cho đầu tư hạ tầng giao thông là cần thiết, đúng đắn. Thực tế triển khai đã đạt những kết quả nhất định.
Ngày 4-9, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam tổ chức Hội thảo “Truyền thông về hạ tầng giao thông: Nhìn nhận và định hướng”. Tại đây, vấn đề cung cấp thông tin, tuyên truyền về hạ tầng giao thông đã được các chuyên gia, nhà đầu tư và đại diện các cơ quan báo chí-truyền thông chỉ ra.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết, hiện trên địa bàn cả nước có 61 dự án đang thu phí. Theo số liệu thống kê, trong Quý II-2019, tổng số tiền thu được từ các trạm thu phí này là trên 3.445 tỷ đồng với 67 triệu lượt xe.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng yêu cầu UBND tỉnh Bình Phước báo cáo hiện trạng các trạm thu phí BOT trên địa bàn tỉnh này, đồng thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Hàng loạt dự án BOT giao thông có doanh thu sụt giảm đã khiến nhà đầu tư BOT bị phá vỡ phương án tài chính và có thể dẫn đến nguy cơ nợ xấu gia tăng cho các ngân hàng tài trợ vốn cho các dự án này.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về kết quả kiểm tra, giám sát công tác thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tại trạm thu phí Bến Thủy và Bến Thủy 2, dự án BOT tuyến tránh TP Vinh và Dự án Nam Bến Thủy - tuyến tránh TP Hà Tĩnh.
Đây là dự án được khởi công hồi tháng 4-2015 với tổng mức đầu tư hơn 1.300 tỷ đồng, dự án đường thủy đầu tiên của cả nước thực hiện theo hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao). Bộ Giao thông đã đồng ý cho Công ty TNHH Đầu tư BOT Bình Lợi (chủ đầu tư dự án) thu phí để hoàn vốn.