Cử tri Hà Nội đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra, truy cứu trách nhiệm của từng cá nhân cụ thể đối với đường sắt trên cao và đường sắt đô thị bị đội vốn và chậm tiến độ.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể sáng nay, 5-6, các ĐBQH đã liên tục chất vấn, truy đến cùng nguyên nhân vì sao các dự án đường sắt đô thị bị đội vốn, chậm tiến độ; bao giờ thì hoàn thành, đưa vào hoạt động.
Thật kỳ lạ là cho đến thời điểm hiện tại, những câu chuyện đội vốn ở các công trình xây dựng hạ tầng đã không còn là cá biệt trong đời sống nữa.
Đến thời điểm này, tổng mức đầu tư của Dự án là hơn 868 triệu USD, tương đương với hơn 18.000 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư này tăng hơn 300 triệu USD so với kế hoạch ban đầu. Đi cùng với việc tăng vốn, thì tiến độ dự án cũng ngày một… kéo dài.
Dư luận đang quan tâm trước dự tính của lãnh đạo tỉnh Đắk Nông về việc đầu tư khoảng 900 tỷ đồng để thực hiện một đề án trong đó có hạng mục quảng trường trung tâm tại thị xã Gia Nghĩa.
Bộ GTVT có văn bản trình Chính phủ xin lùi thời hạn hoạt động thương mại đối với tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông.
“Giá điện trước đây khoảng 4,9 cent/Kwh nhưng nay đã lên tới 8 cent/Kwh mà còn chưa tính đủ hết các yếu tố gây đội vốn nếu dự án triển khai chậm. Vấn đề giải quyết chất thải hạt nhân khi triển khai dự án cũng là chuyện cần bàn, nhất là sau một số sự cố môi trường chúng ta vừa trải qua” - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) Lê Hồng Tịnh nói.
Do gặp nhiều khó khăn, mới đây Bộ GTVT đã kiến nghị Chính phủ chuyển dự án đường sắt đô thị tuyến số 1 Yên Viên- Ngọc Hồi sang UBND TP Hà Nội làm chủ đầu tư. Đáng chú ý, đây tiếp tục là một trong số dự án đường sắt chậm tiến độ, đội vốn trên địa bàn Hà Nội do Bộ GTVT quản lý.
Bộ trưởng Bộ GTVT cho biết đã điều chuyển một số giám đốc Ban quản lý dự án và kiểm điểm xếp loại hoàn thành nhiệm vụ cuối năm, đồng thời với việc thanh tra và yêu cầu xử lý cán bộ.
Ngoài số tiền đội vốn “khủng” lên tới 8.100 tỷ đồng, điều gây chú ý tiếp theo trong vụ án hình sự liên quan đến Công ty gang thép Thái Nguyên chính là tòa lâu đài xây không phép của bị can Trần Văn Khâm, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc.
Ngày 7-5, dự kiến Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa phúc thẩm vụ án sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) trong việc đầu tư vào Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, làm chậm tiến độ và gây đội vốn hàng nghìn tỷ đồng.