Dù là lực lượng đông đảo trong cộng đồng doanh nghiệp (DN), có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, song doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn đang loay hoay với những vướng mắc của chính mình, trong đó bài toán về vốn vẫn chưa có lời giải đáp.
Ngày 5-4, tại Hà Nội, Bộ KH&ĐT tổ chức Hội thảo doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) khởi nghiệp sáng tạo: Nắm bắt thời cơ phát triển.
Các nhà hoạch định chính sách cùng chuyên gia hàng đầu về tài chính tới từ các nền kinh tế APEC đã bàn về cách thức nâng cao khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời đại số hoá.
Chiều 5-9, tại Hà Nội, Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức buổi họp báo thông tin trước hội nghị Bộ trưởng APEC 2017 về doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bắt đầu từ ngày 10-7, lãi suất cho vay ngắn hạn sẽ được Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm 0,5% nhưng lãi suất tiền gửi vẫn sẽ được giữ nguyên. Theo đó, một loạt ngân hàng đã công bố hạ lãi suất cho vay ngắn hạn cho doanh nghiệp (DN), đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Đây là một tín hiệu tích cực đối với cộng đồng DN. Chi phí sản xuất sẽ rẻ hơn, sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ lớn hơn.
Sau bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tất cả các công ty, DN thuộc lĩnh vực kinh tế tư nhân đều bày tỏ sự vui mừng và mong muốn ngày càng được Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện nhiều hơn nữa để phát triển.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, năm 2017, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) triển khai nhiều chương trình hỗ trợ tài chính đối với DNNVV với tổng số kinh phí khoảng 560 tỷ đồng.
Bộ Tài chính kiến nghị giảm thuế suất phổ thông thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) xuống còn 17% (hiện là 20%) áp dụng trong thời hạn tối đa 4 năm (giai đoạn 2017 - 2020).
Đây là vấn đề được đặt ra tại Hội thảo phân tích “Chính sách Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa – Tầm nhìn và Hành động” do Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED) tổ chức sáng 3-6.
Tại hội thảo “Chạm tay vào tài sản vô hình” do Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) TP Hồ Chí Minh tổ chức mới đây, TS Trần Thị Hồng Hạnh, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV Việt Nam trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có vấn đề về vốn.
Năm 2016, tổng cộng có 93% dòng thuế nhập khẩu từ các nước ASEAN về Việt Nam, trong đó chủ yếu thuộc về hàng tiêu dùng sẽ về 0%. Bên cạnh đó, doanh nghiệp bán lẻ ngoại hiện chiếm hơn 50% thị phần tại Việt Nam và dự báo sẽ tăng trong thời gian tới. Với thực trạng trên, hàng Việt sẽ khó cạnh tranh nổi với các sản phẩm tương đồng đến từ các nước, đặc biệt hàng hóa có xuất xứ Thái Lan...
Ngày 2/3, tại Hội nghị “Gặp gỡ doanh nghiệp trên địa bàn thành phố năm 2015”, đại diện nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt là DN vừa và nhỏ băn khoăn, họ không thể “ăn nên làm ra” nếu lãi suất vẫn cao như hiện nay.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố năm 2021.
Trong khi 98% doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đang tự vật lộn để có thể tồn tại trong cơn bão khó khăn do dịch bệnh gây ra, thì mới đây, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) đã đề xuất cho 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước (TĐ, TCT) đang chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, được vay vốn ngân hàng với lãi suất 0%, thời hạn cho vay tối thiểu 3 năm…
Đây là chủ trương của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra trong cuộc tọa đàm về các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, diễn ra ngày 27-11.