#nguồn cội

Cổ mẫu “lá” trôi trên dòng thời gian...
12:37 21/04/2024

Dấu vết ngôn ngữ cho thấy từ thời xa xưa, chiếc lá đã được coi là biểu tượng cho con người. Các thành ngữ: “Lá rụng về cội” vừa chỉ quy luật tự nhiên vừa là bài học phải nhớ về nguồn cội; “Lá lành đùm lá rách” ý nói phải đùm bọc, cưu mang nhau trong lúc khó khăn; “Lá ngọc cành vàng” chỉ người con gái may mắn sinh ra trong gia đình giàu có…

Thơ ngắn trong ''Viết chờ sen lên''
14:36 18/03/2021
Một ngày gần đây, không nhớ lắm, Trần Nam Phong gọi điện cho tôi. Là cây thơ mới của Hà Tĩnh, trên đường công tác anh ghé thăm. Người làm thơ dù chưa quen biết đã là bè bạn. Dẫn về nhà, việc đầu tiên chúng tôi tặng thơ cho nhau. Đấy là lòng trọng bạn, chuyện ấy đã trở thành thói quen xưa nay.
Phát huy văn hóa truyền thống, trở về nguồn cội
08:22 20/01/2020
Chuẩn bị Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, tại Hà Nội diễn ra hàng loạt chương trình đón Tết, vui Tết truyền thống quy mô lớn, không chỉ mang đậm phong tục tập quán của người dân Hà Thành xưa mà còn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Tình yêu nguồn cội và thống nhất lòng người
08:04 18/04/2019
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương không còn là việc riêng của người Đất Tổ mà đại diện ba miền Bắc - Trung - Nam đã thay nhau “góp giỗ” với tỉnh Phú Thọ. Chẳng những ở kinh đô Phong Châu xưa mà nhiều nơi trong lẫn ngoài nước và trong các gia đình người Việt còn làm mâm cơm bái vọng tổ tiên. Tình yêu thiết tha nguồn cội đã giúp thống nhất lòng người nòi giống Rồng Tiên sau những cắt chia, xa cách...
Nhớ Giáo sư Trần Văn Khê: Tinh thần dân tộc chảy trong huyết quản
08:00 05/02/2016
Trên bước đường hội nhập quốc tế, đã có một bộ phận không nhỏ dân chúng tiếp nhận văn hóa nước ngoài một cách vội vàng và xem nhẹ văn hóa Việt Nam, thậm chí không mấy tự hào vì mình là người Việt Nam. Trong số này, dứt khoát không có cố Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê và các môn đồ của ông. Bởi trước khi dạy cho các học trò về âm nhạc, nghệ thuật cổ truyền, bài học quý giá nhất mà ông trao cho họ là: hãy tự hào là một người Việt Nam.