Vừa tới TP Quy Nhơn tôi gặp đúng chuyến khảo sát thành Hoàng Đế cùng nhà thơ Trần Thị Huyền Trang. Đây là kinh đô nhà Tây Sơn do Hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc xây dựng năm 1776, ở xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn (Bình Định). Nhưng dưới trầm tích mảnh đất này còn ẩn giấu di sản của một đế chế vương triều Chăm cuối cùng, kinh đô Đồ Bàn (Vijaya - 982/1471).
Cổ thụ không chỉ là di sản của mỗi làng quê, là báu vật quốc gia mà hơn thế còn là những chứng nhân văn hóa được giữ gìn từ ngàn đời, đồng thời sẽ bảo lưu những giá trị ấy để làm nên bản sắc Việt Nam.
Trong khi nhiều di tích loay hoay tìm cách phát huy giá trị di sản thì tại Hà Nội, nhiều di tích đang thực hiện có hiệu quả việc này thông qua chương trình giáo dục di sản.
Sáng 3/5, UBND TP Hải Phòng tổ chức Lễ khởi công Dự án xây dựng đường vào và Khu bảo tồn Bãi cọc Cao Quỳ, tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên.
Cuộc vận động thiết kế áo dài với chủ đề “Tự hào Áo dài Việt” do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức phát động. Hạn cuối nhận tác phẩm là ngày 30/6
Chương trình đặc biệt về khám phá các di sản âm nhạc, ẩm thực và nghệ thuật truyền thống Việt Nam có tựa đề “Người gìn giữ” sẽ được giới thiệu rộng rãi với công chúng trong nước và thế giới trên CNN từ ngày 22-6 đến 26-6.
Hát ca trù, hội Gióng, hát và múa Ải Lao, kéo co ngồi, kéo mỏ cùng 13 di sản khác trở thành niềm tự hào của Hà Nội khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Di sản văn hóa phi vật thể là vốn quý của quốc gia. Muốn bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể cần đồng bộ nhiều giải pháp. Một trong những cách để nhiều người tiếp cận được các giá trị văn hóa phi vật thể là lồng ghép vào trong các sản phẩm du lịch.
Diệu Hương nói, ca Huế chọn chị và chị sẽ đi cùng với nó đến cuối con đường. Câu chuyện đầu năm của chúng tôi với Diệu Hương là câu chuyện về việc gìn giữ một di sản và cách đưa di sản đó sống trong đời sống hiện đại hôm nay.
Ngày 1-3 (tức ngày 14 tháng Giêng âm lịch) tới đây, tại chùa, đình làng Thiên Phúc, làng Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ công bố quyết định công nhận Lễ hội Minh Thề là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là lễ hội làng độc đáo “bậc nhất vô nhị” trong cả nước, có từ thế kỷ XV.
Để du lịch phát triển bền vững, các địa phương có di sản văn hóa ở miền Trung cần nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo ANTT tạo môi trường an toàn cho du khách.
Hình ảnh, tài liệu, hiện vật của 23 cá nhân gồm nhà hoạt động ngoại giao, phóng viên ảnh, nữ bác sỹ và các nhà thiết kế thời trang áo dài... đã được trao tặng cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong chương trình "Ký ức và di sản" ngày 3/3 tại Hà Nội.
Lễ nhậm chức của Tổng thống Mỹ Joe Biden diễn ra vào ngày 20/1, đánh dấu sự khởi đầu nhiệm kỳ 4 năm của ông Biden với tư cách là Tổng thống thứ 46 của Mỹ.
Hiệp hội Du lịch Nhật Bản JATA vừa phối hợp với Sở Du lịch TP Đà Nẵng tổ chức hội thảo du lịch trực tuyến với chủ đề “Đà Nẵng, Trung tâm di sản miền Trung Việt Nam, điểm đến an toàn, hấp dẫn 2021”.
Chiều 18/11, Ban quản lý Phố cổ Hà Nội cho biết, chuỗi hoạt động chủ đề “Ký ức Thăng Long” bao gồm một nhiều hoạt động nhằm quảng bá các giá trị văn hóa phi vật thể của Thăng Long – Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung.
Mất văn hóa là mất nước, điều này những người bình thường nhất cũng biết. Cho nên, văn hóa của mình mà mình không tự giữ lấy thì chẳng ai giữ hộ cho mình được đâu!