#biệt kích

Bí hiểm thám báo biệt kích Mỹ
21:15 26/03/2023

Thám báo là một trong những hoạt động chiến lược có ảnh hưởng nhất trong chiến tranh mà quân đội phải giải quyết. Đối với Trung đoàn biệt kích số 75 thì Đại đội trinh sát cấp trung đoàn (RRC) đã đáp ứng hiệu quả cao nhu cầu này. Còn có tên gọi khác là Đặc nhiệm đỏ, nhóm chuyên biệt này thường thực hiện công tác thu thập tình báo chuyên dụng, phản ứng chiến thuật nhanh chóng, cũng như yểm trợ tác chiến.

Bi kịch của một lính biệt kích Afghanistan
21:09 25/12/2022

Khi những chiếc máy bay và những người lính Mỹ cuối cùng rời khỏi Afghanistan ngày 30/8/2021, Abdul Wasi, biệt kích quân thuộc một đơn vị đặc biệt lúc ấy đang chiến đấu với Taliban ở tỉnh Kunar, phía Bắc Afghanistan vẫn chưa hiểu chuyện gì đang xảy ra. Chỉ đến khi Taliban thông báo truy nã những người đã cộng tác với quân đội Mỹ thì anh mới biết Kabul sụp đổ. Và một cuộc đào thoát bắt đầu, kéo dài hơn 1 năm qua 2 lục địa nhưng lúc đặt chân đến Mỹ, Wasi lại bị bắt vào tù…

Mạng lưới biệt kích tại Ukraine
08:53 08/07/2022

Khi Nga đang tăng cường tấn công để giành kiểm soát toàn bộ miền Đông Ukraine, khả năng chống trả của Kiev phụ thuộc vào Mỹ và các đồng minh hơn bao giờ hết. Trong đó, một mạng lưới các lính biệt kích và tình báo đang điều phối việc cung cấp vũ khí, thông tin tình báo và huấn luyện, các quan chức Mỹ và châu âu cho biết.

Hồ sơ chiến dịch Frankton
21:37 14/09/2021

7 giờ 30 tối ngày 31-11-1942, 6 chiếc thuyền kayak cùng 12 người thuộc Lực lượng thuyền đặc biệt - Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh lên chiếc tàu ngầm Seawolf  47S vượt eo biển Manche ngăn cách giữa Anh và Pháp. Mục tiêu của họ là bí mật vào Pháp, đến vịnh Biscay, nơi có cảng Bordeaux, căn cứ của một đoàn tàu vận tải Đức Quốc xã. Họ sẽ đặt mìn phá hủy những chiếc tàu này rồi thoát sang Tây Ban Nha...

Cuộc chiến 4.000 ngày và lời thú nhận sau 15 năm
10:05 30/08/2016
Nhắc lại chuyện xưa, Đại tá Hồ Can kể rằng sau khi vượt qua được các đợt kiểm tra an ninh của địch, ban chuyên án liên tục sản xuất tin giả cung cấp cho địch nên đã gây được niềm tin với trung tâm. Với lý do cần tăng cường thêm người và vũ khí, máy điện đài để mở rộng địa bàn hoạt động ra khắp vùng Tây Bắc, ban chuyên án liên tục yêu cầu địch tăng viện. Vì vậy trong những năm 1964-1966, trung tâm đã gửi ra nhiều điện đài, vũ khí thế hệ mới nhất.
Hồ sơ chuyên án đầu tiên bắt gián điệp biệt kích nhảy dù xuống miền Bắc (kỳ 4)
19:55 26/08/2016
Đại tá Hồ Can kể rằng có những tình huống chúng kiểm tra an ninh rất oái oăm mà nếu không nhạy bén, chỉ cần trả lời hớ là hỏng cả chuyên án. Có lần do cán bộ hỏi cung ban đầu không bàn giao khẩu lệnh an ninh phụ của toán Castor, vì vậy khi liên lạc trung tâm bất ngờ hỏi mà không ai biết. Vậy là phải tìm kế câu giờ với trung tâm, đồng thời ông Can vào trại giam hỏi cung Đinh Văn Anh về khẩu lệnh an ninh phụ...
Hồ sơ chuyên án đầu tiên bắt gián điệp biệt kích nhảy dù xuống miền Bắc (kỳ 3)
22:25 23/08/2016
Nhận được báo cáo của Công an Khu Tây Bắc về việc bắt được toán gián điệp biệt kích đổ bộ bằng đường không, lập tức Cục trưởng Cục Bảo vệ chính trị Nguyễn Tài đã dẫn một đoàn cán bộ lên Sơn La. Là người có nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh với gián điệp biệt kích, Cục trưởng Nguyễn Tài muốn trực tiếp hỏi cung nhóm gián điệp biệt kích này...
Hồ sơ chuyên án đầu tiên bắt gián điệp biệt kích nhảy dù xuống miền Bắc (Kỳ 2)
11:15 19/08/2016
Trước khi trở thành lính của Lữ đoàn liên binh phòng vệ Phủ Tổng thống, cả 4 thành viên toán Castor đều là lính của sư đoàn 22 quân đội Việt Nam Cộng hòa. Với chủ trương tìm người dân tộc thiểu số ở miền Bắc trong các đơn vị quân đội, Lê Quang Tung đã cho rà soát tại tất cả các đơn vị. Giữa năm 1960, sĩ quan tình báo của sư đoàn 22 đã phát hiện ra Hà Văn Chấp, Đinh Văn Anh, Lò Văn Piếng, Quách Thức có đủ các điều kiện mà Tung đưa ra.
Hồ sơ chuyên án đầu tiên bắt gián điệp biệt kích nhảy dù xuống miền Bắc
10:30 17/08/2016
Với mục đích “đánh Cộng sản trong lòng Cộng sản”, trong những năm 1961-1970, CIA và Cơ quan Tình báo Việt Nam Cộng hòa đã tung hàng trăm gián điệp biệt kích ra miền Bắc. Đây được coi là chiến dịch quy mô và tốn kém nhất mà Chính phủ Mỹ thực hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, hầu hết các toán gián điệp biệt kích đều bị bắt, tiêu diệt khi vừa đặt chân tới miền Bắc.
Bảo vệ an ninh, trật tự, chống địch phá hoại giai đoạn 1981-1986
08:02 10/08/2015
Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Bắc và phía Nam đã tạo cho đất nước thế và lực mới, song cách mạng nước ta vẫn đứng trước những thách thức hết sức to lớn. Các thế lực thù địch không ngừng liên kết chống phá cách mạng, tấn công nhiều mặt đến hệ thống các nước XHCN, trong đó có Việt Nam.
Những trang vàng lịch sử 70 năm CAND: Phát huy vai trò nòng cốt bảo vệ ANTT hai miền Nam - Bắc
08:48 05/08/2015
Ngày 14/12/1960, Bộ Công an ra chỉ thị về việc chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng đối phó âm mưu gây chiến của Mỹ - Diệm. Chỉ thị xác định: “Để sẵn sàng đối phó với mọi tình hình bất trắc do Mỹ - Diệm có thể gây ra, ngay từ bây giờ chúng ta phải có kế hoạch sẵn sàng đối phó khi có đột xuất xảy ra và phải tiến hành ngay các công tác một cách khẩn trương, ráo riết. Phải nắm vững tình hình và động thái của địch để kịp thời ngăn chặn và kiên quyết đập tan mọi âm mưu, hành động quấy rối, phá hoại của chúng”.
Bí mật về “Đoàn cán bộ xây dựng nông thôn” Việt Nam Cộng hòa: Ngày sét đánh
14:25 16/04/2015
Trong cuốn "Phượng hoàng và những con chim mồi", Mark Moyar viết: "Cán bộ xây dựng nông thôn ở cấp xã còn có nhiệm vụ tổ chức "Đội Thiếu nhi", huấn luyện cho các em nhỏ cách thức cảnh giới và báo động kịp thời mỗi khi có người lạ lén lút vào ấp, "Đội Phụ nữ" làm công tác tiếp tế, cứu thương. "Đội Lão ông, Lão bà" tung tin gây hoang mang cho địch, che giấu và bảo vệ cán bộ xây dựng nông thôn hoạt động trong xã với phương châm không biết, không nghe, không thấy…".
>> Bí mật "Đội quân đen"
Bí mật về “Đoàn cán bộ xây dựng nông thôn” Việt Nam Cộng hòa: Đội quân đen
16:20 13/04/2015
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, người Mỹ đã bỏ ra những khoản tiền khổng lồ để nuôi dưỡng và duy trì một đội quân với hơn 1,3 triệu người của chính quyền Sài Gòn, bao gồm các sắc lính như bộ binh, hải quân, không quân, pháo binh, xe tăng, lính thủy đánh bộ, biệt động quân, biệt kích dù, địa phương quân, nghĩa quân, cảnh sát, mật vụ, người nhái…
Chuyên án bắt gián điệp đầu tiên ở miền Bắc: 10 năm “dắt mũi” CIA
17:30 07/04/2015
Giữa năm 1964, “Tổng bộ” thông báo Ares chuẩn bị đón thêm người. Đó là toán biệt kích mang tên Eagle. Ngày 28/6/1964, 6 biệt kích trong toán Eagle nhảy dù xuống Bắc Giang với nhiệm vụ phá hoại hai tuyến quốc lộ số 1, số 4 và phá hoại tuyến xe lửa Mục Nam Quan; căn cứ không quân Mai Phả. Tuy nhiên, khi vừa tiếp đất cả bọn đã phải tra tay vào còng số 8. Điều đáng nói là tất cả tin tức và hoạt động vẫn được toán Eagle báo cáo về đầy đủ khiến “Tổng bộ” rất hoan hỉ.
>> Điệp viên Ares và hành trình trở lại miền Bắc Việt Nam
Điệp viên Ares và hành trình trở lại miền Bắc Việt Nam
21:05 03/04/2015
1. Sáng sớm ngày 5/4/1961, tại một bến tàu ở Đà Nẵng, một chiếc tàu hình dáng như tàu đánh cá trọng tải khoảng 40 tấn chở theo một chiếc xuồng cao su và một chiếc thuyền nan nhỏ lặng lẽ rời bến. Ra khỏi cửa biển Đà Nẵng, chiếc tàu nhằm thẳng hướng Tây - Bắc.
>> Tiết lộ hồ sơ chuyên án bắt gián điệp đầu tiên ở Miền Bắc