#tác phẩm văn học

Nhà văn với độc giả thời công nghệ
09:12 29/03/2024

Trong đời sống văn học, khen chê là điều thường. Công chúng có quyền tiếp nhận tác phẩm văn học theo những cách riêng của mình. Vấn đề nằm ở chỗ độc giả và nhà văn nên có "thái độ ứng xử" đối với nhau như thế nào trong thời đại công nghệ.

Nhà văn trẻ Tống Phước Bảo: Túi văn trĩu giải thưởng
10:41 11/02/2024

Văn đàn mấy năm gần đây không ai xa lạ với cái tên Tống Phước Bảo. Tần suất tên anh xuất hiện dày đặc không chỉ ở số lượng tác phẩm văn học xuất bản trên các phương tiện thông tin đại chúng, mà Tống Phước Bảo còn khiến văn đàn và bạn viết biết tới anh đông đảo hơn, mến phục anh nhiều hơn bởi những giải thưởng văn chương mà anh đoạt được. Trong hơn 10 năm cầm bút, anh đã “săn” về một tay nải kha khá tầm 20 giải thưởng lớn nhỏ. Một sức viết đáng nể phục.

Nữ sĩ Rodica Marian: Tôi là bản sao trắng của màn đêm
14:37 18/01/2024

Với đất nước Romania, chúng ta đã từng được tiếp cận một số tác phẩm văn học, từ cổ điển đến hiện đại, bây giờ lại được khám phá văn hóa đất nước này qua con đường thi ca của nữ sĩ Rodica Marian với tác phẩm "Khoảnh khắc can đảm" (The courage of the moment) do dịch giả, nhà thơ Bùi Xuân chuyển ngữ sang tiếng Việt, NXB Hội Nhà văn vừa ấn hành trong chương trình hoạt động giao lưu đối ngoại của Hội Nhà văn Việt Nam.

"Cú hích" để có tác phẩm lý luận, phê bình xứng tầm
07:43 16/12/2023

Sau 9 lần xét, tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (VHNT) của Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (gọi tắt là Hội đồng), lĩnh vực phê bình ngày càng khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong đời sống VHNT, góp phần tạo "cú hích" để các tác giả đầu tư công sức, trí tuệ, tài năng cho ra đời những công trình lý luận, phê bình xứng tầm.

Làm gì để có tác phẩm hay về đề tài lực lượng vũ trang?
12:07 12/12/2023

Bảy mươi chín năm qua, chúng ta không thể nói đầy đủ, nói hết về những tác phẩm văn học và về những tác giả văn học viết về để tài "Lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng". Có thể nói đề tài này phát triển rực rỡ (thực sự là phát triển đỉnh cao) trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Nhiều tác giả văn học có mặt từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cho đến hôm nay vẫn còn sung sức sáng tác và họ đang và sẽ cho ra đời những tác phẩm về đề tài này.

Khơi lại mạch ngầm dòng chảy văn học về công nhân
14:19 08/12/2023

Tối 26/11 tại Nhà hát Lớn Hà Nội diễn ra lễ tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác văn học về công nhân, công đoàn. Cuộc thi do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chủ trì, Báo Lao động phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. Sau gần 2 năm phát động, triển khai cuộc thi đã nhận về 412 truyện ngắn, 86 tiểu thuyết của gần 300 tác giả chuyên và không chuyên trong và ngoài nước.

Bản quyền tác giả văn học, chuyện cũ nói mãi
16:22 01/12/2023

Tình trạng vi phạm bản quyền tác giả trong lĩnh vực văn học diễn ra khá phổ biến. Đặc biệt trong việc khai thác, sử dụng "tác phẩm phái sinh" của các tác phẩm văn học. Một vài người vì "vô tư" mà không nhớ, nhưng cũng nhiều người cố ý "quên" tác phẩm văn học để không phải thực hiện trách nhiệm bản quyền với tác giả. Không ít các nhà văn, nhà thơ bị "đạo", bị "ăn cắp" một cách trắng trợn những "đứa con" tinh thần.

Sách văn học Việt: Muôn nẻo đường "xuất ngoại"
18:24 16/11/2023

Những năm gần đây, sự phát triển của Internet đã làm mờ đi khoảng cách biên giới và rào cản ngôn ngữ giữa các quốc gia. Ngày càng có nhiều tác phẩm văn học của thế giới được giới thiệu ở Việt Nam chỉ sau một vài tháng được xuất bản tại chính quốc và cũng có nhiều tác phẩm văn học Việt Nam đương đại được giới thiệu với các nước bạn trên thế giới...

Để có nhiều tác phẩm văn học về Công an nhân dân thực, hấp dẫn
12:07 12/05/2023

Với trên 30 tác phẩm của 30 tác giả, bao gồm: Tiểu thuyết, truyện và ký đăng ký hoàn thành và tham dự “Cuộc thi viết Tiểu thuyết, truyện và ký 2023 – 2025” với chủ đề “Vì anh ninh Tổ quốc, vì bình yên cuộc sống” do Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức, hồi đầu tháng 4 vừa qua, đã cho thấy: Đề tài về lực lượng và người chiến sĩ Công an nhân dân (qua các thời kỳ) không phải là một đề tài “khó” mà đó là một đề tài khá hấp dẫn người cầm bút.

Chậm rãi
15:45 05/05/2023

Sự chậm rãi trong tác phẩm văn học là thế nào? Người viết ai không muốn tác phẩm của mình đi nhanh? Ở đây tôi muốn đề cập đến sự diễn tiến chậm chạp của một phong cách sáng tác mà chỉ có lòng kiên nhẫn và tài năng mới làm nổi.

Nhận chân nền thơ đương đại
14:38 09/03/2023

LTS: Nhà văn Nguyễn Hiếu là cộng tác viên thân thiết của ấn phẩm Văn nghệ Công an. Được tin ông đột ngột qua đời, chúng tôi rất lấy làm thương tiếc ông. Đây là bài viết cuối cùng ông vừa gửi cộng tác với Văn nghệ Công an trước khi mất mấy ngày. Xin được đăng bài viết cuối của ông như một nén tâm hương tiễn ông về cõi vĩnh hằng.

Văn đàn Việt: Vì đâu thiếu vắng tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi?
09:12 05/01/2023

Dạo một vòng trong các nhà sách, chúng ta thấy nguồn sách thiếu nhi vô cùng phong phú cho trẻ em lựa chọn, từ sách học đến sách khám phá, du lịch, giải trí, truyện tranh, truyện đọc... Nhưng một thực tế mà chúng ta nhận thấy là sách cho thiếu nhi của tác giả trong nước đang có sự chênh lệch rất lớn về số lượng so với sách thiếu nhi của tác giả nước ngoài. Vì đâu trên văn đàn Việt hiện nay thiếu vắng tác phẩm văn học thiếu nhi, và thiếu vắng nhà văn viết cho thiếu nhi?

"Tái sinh" tác phẩm văn học trên sân khấu
17:04 14/04/2022

Thời gian gần đây, sự trở lại của một số tác phẩm văn học nổi tiếng, đặc sắc được "tái sinh" bởi nghệ thuật sân khấu đã đem đến cho khán giả những cảm thức mới. Đây có lẽ là một hướng đi đúng đắn bởi những tác phẩm văn học ấy vốn đã có một vị thế nhất định trong lòng công chúng.

"Vườn mẹ" giữa rừng dương
10:59 13/11/2021

Có bao nhiêu tượng đài về người Mẹ Việt Nam, bao nhiêu tác phẩm văn học sau cuộc chiến tranh đã khắc hoạ phong phú đa dạng chân dung Bà mẹ Việt Nam Anh hùng đã hi sinh vì Tổ quốc. Nhưng dựng một khu vườn về Mẹ, làm một dự án về Mẹ Việt Nam Anh hùng thì có lẽ đây là lần đầu tiên tôi được biết tới.

Nghệ thuật đặt đầu đề
17:27 22/10/2021

Một tác phẩm văn học đến với công chúng bắt đầu từ cái đầu đề, cũng như một con người xuất hiện trước tiên với một cái tên. Đời sống càng văn minh thì các bậc cha mẹ càng nhiều toan tính khi chọn cho con mình một cái tên, lắm lúc đến kỳ công, chứ không thể qua loa tuỳ tiện như thuở còn khốn khó cứ gọi bừa Cam, Quýt, Mít, Xoài gì cũng xong. Như vậy, thường khi chỉ bằng vào cái tên ta đã biết được không ít thông tin về một con người. Với tác phẩm văn học, nghệ thuật, sự thể cũng không khác. Và chắc chắn, với những tác giả kỹ tính, việc đặt đầu đề cho tác phẩm cũng là một chuyện đáng để quan tâm.

Dịch bệnh và văn chương
15:09 05/01/2021
Nếu bất chợt thấy một con chuột, loại chuột cống bẩn thỉu và “to đùng bằng bắp tay của một người cường tráng”, đang giương mắt nhìn mình, người ta sẽ phản ứng như thế nào? Chắc là sẽ có người thấy ghê tởm, nhưng vẫn thản nhiên bỏ qua.
Tác phẩm văn học, nguồn tư liệu phong phú của điện ảnh
10:37 26/12/2020
Từ ngày 12 đến 18-12, trên hệ thống truyền hình trực tuyến của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV Go) sẽ phát sóng các phim chuyển thể từ văn học nổi tiếng của điện ảnh Việt với chủ đề “Tuần phim Việt trên VTV Go”.
Một tiểu thuyết hiếm hoi viết về cổ phần hóa
13:21 30/11/2020
Với "Vùng xoáy", Vũ Quốc Khánh đã xây dựng hình tượng những người lính chiến đấu, hy sinh trên mặt trận biên giới phía Bắc để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Đối lập với họ là những phần tử cơ hội, cấu kết với nhau trong "lợi ích nhóm", đang tâm lợi dụng việc cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước để bòn rút tiền của của nhân dân.
Tác phẩm văn học đắt nhất bán qua đấu giá
09:32 07/11/2020
Trong phiên giao dịch vào ngày 14/10, diễn ra tại chi nhánh Nhà bán đấu giá Christie's ở New York (Mỹ), một cuốn sách in các tác phẩm của Đại văn hào người Anh William Shakespeare (1564-1616) đã được một khách hàng khuyết danh trả với giá cao nhất là 9,97 triệu USD, vượt xa mức ước tính trước đó xê dịch từ 4-6 triệu USD, trở thành tác phẩm văn học in đắt nhất thế giới trong lịch sử các cuộc bán đấu giá.