Một chiếc bình sứ Trung Hoa cổ có niên đại hơn 2 thế kỷ đã được một khách hàng khuyết danh "mua đứt" với giá 4,1 triệu euro, tương đương 4,8 triệu USD gấp cả chục lần so với mức giá khởi điểm.
Chiếc siêu xe Ford GT40 thắng giải Le Mans năm 1966 sẽ được bán đấu giá công khai với giá từ 9 đến 12 triệu USD (tương đương 250 tỷ VND). Đây là chiếc Ford đắt nhất lịch sử đấu giá công khai.
Viên kim cương màu xanh lam nặng 6,16 carats (1 carat = 0,2g), từng được gắn trên Vương miện của Hoàng hậu Pháp Marie Antoinette (1755-1793), đã được một khách hàng khuyết danh "mua đứt" sau 4 phút mở bán với giá 6,7 triệu USD.
Trong phiên giao dịch vào ngày 19-4 vừa qua, diễn ra tại trụ sở Nhà bán đấu giá Drouot ở Paris (Pháp), một chiếc bút từng được đương kim Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Puin sử dụng, đã được một khách hàng khuyết danh "mua đứt" với giá 63.000 euro, tương đương 76.700 USD.
Theo kế hoạch, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội sẽ tổ chức phiên đấu giá bán cổ phần của CTCP Thủy điện Nậm Chiến do Tổng công ty Điện lực miền Bắc sở hữu vào ngày 29-3-2018.
Lá đơn xin việc đầu tiên của Steve Jobs trong buổi đấu giá do RR Auctio đứng ra tổ chức đã được đẩy lên mức khó tin.
Bộ Công an chủ trì đã phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính lập dự thảo quy định đấu giá biển số xe đẹp và đang trình Chính phủ. Việc biển số xe đẹp sẽ được đưa ra đấu giá công khai là cơ hội cho tất cả những ai thích “săn” cho mình số đẹp như ý.
Liên quan đến việc đấu giá biển số xe, ngày 28-2, Trung tướng Nguyễn Văn Sơn, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, cơ quan quản lý kho biển số sẽ công khai danh sách biển số đẹp để người dân biết và đăng ký.
Vừa qua, Bộ Công an đã có tờ trình Thủ tướng Chính phủ về “Đề án cấp biển số ôtô thông qua đấu giá”. Sau khi được Thủ tướng phê duyệt, Đề án này sẽ triển khai trên toàn quốc. Theo đó, những người có nhu cầu sẽ được đăng ký mua biển số mình thích thông qua hình thức đấu giá. Số tiền thu được sẽ nộp vào ngân sách nhà nước.
Bộ LĐ-TB&XH và Bộ TT&TT phối hợp tổ chức đấu giá rộng rãi quả bóng và chiếc áo đấu của Đội tuyển U23 Việt Nam tặng Thủ tướng, kinh phí thu được sẽ dành tặng các gia đình người có công với cách mạng và các hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn.
Một nửa quy mô thị trường nghệ thuật được tính bằng số doanh thu qua kênh môi giới, dù là trực tiếp từ các nghệ sĩ (thị trường sơ cấp) hay bán lại một tác phẩm (thị trường thứ cấp). Nửa còn lại là doanh thu đến từ các nhà đấu giá, hệ thống có độ mở và tính cạnh tranh cao. Tuy nhiên, trên thực tế, trong thế giới mua bán các tác phẩm nghệ thuật có nhiều yếu tố bí mật với các thỏa thuận tài chính phức tạp.
Vào ngày 23-1 vừa qua, một phương tiện đặc biệt từng chở cố Thủ tướng Anh Margaret Thatcher (1925-2013), nữ chính khách vốn nổi danh qua biệt hiệu "Iron Lady" (Bà đầm thép) đi công cán, vừa được bán qua đấu giá tại thị trấn Helmdon, thuộc địa hạt Northamptonshire nước Anh với giá 25.000 bảng Anh, xấp xỉ 36.000 USD.
Học giả Philip Hook đã đưa ra một nhận định không phải không xác đáng: "Lịch sử kinh doanh nghệ thuật là lịch sử của những câu chuyện điên rồ và lừa đảo đan xen với khôn khéo, cảm hứng và đôi khi xuất hiện cả những hành động anh hùng, quả cảm."
Trong phiên giao dịch vào ngày 12-1 vừa qua, diễn ra tại trụ sở Nhà bán đấu giá RR Auctions ở thành phố Boston (tiểu bang Massachusetts, Mỹ), một hộp xì gà từng thuộc sở hữu của cố lãnh tụ Cuba Fidel Castro (1926-2016) đã được bán với giá 26.950 USD, gấp hơn 5 lần so với mức giá khởi điểm lúc ban đầu là 5.000 USD.
Được chờ đợi như một trong số những “điểm nhấn” nổi bật nhất trong phiên đấu giá nhưng chỉ có duy nhất tác phẩm “Hà Nội trong mắt Phái” đuợc giao dịch thành công. Khá nhiều các tác phẩm khác của nhiều họa sĩ nổi tiếng khác cũng không có người mua.
Tại Nhà đấu giá Osenat ở quận Fontainebleau phía nam thủ đô Paris (Pháp), vừa diễn ra phiên giao dịch rao bán chiếc lá nguyệt quế bằng vàng, từng được gắn trên vương miện của Hoàng đế Pháp Napoléon Bonaparte (1769-1821).