Sau cái chết của Lý Văn Tinh, sinh viên vừa tốt nghiệp đại học tại thành phố Thiên Tân (vì tham gia vào một tổ chức bán hàng đa cấp thông qua một trang web tuyển dụng trực tuyến), cảnh sát đã bắt 368 người có liên quan tới các tổ chức bán hàng đa cấp.
Vợ chồng tôi gặp lại M, một bạn học cũ trong tiệc cưới một người bạn. Nói chung, câu chuyện cũng không mấy mặn mà bởi phải hâm lại quá nhiều những kỷ niệm từ thời phổ thông.
Sau khi Bộ Công Thương công bố kết quả xử lý đối với Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy, trên một số phương tiện truyền thông có thông tin về việc Công ty này dùng màn “kim thiền thoát xác” - trở thành một tập đoàn, trong đó có Công ty TNHH Nhã Khắc Lâm sẽ tiếp tục đảm nhiệm các hoạt động bán hàng đa cấp của Thiên Ngọc Minh Uy. Chiều 28-4, Bộ Công Thương đã lên tiếng chính thức về vấn đề này.
Sử dụng phương thức đa cấp để huy động tài chính, mời gọi đầu tư hay để tiếp thị các sản phẩm vô hình như tiền ảo đã bị pháp luật nghiêm cấm, nhưng thời gian qua vẫn tiếp tục diễn ra dai dẳng. Ngày 14-4, Cục Quản lý cạnh tranh đã lên tiếng cảnh báo về tình trạng này.
Công an TP Hà Nội đang điều tra vụ án "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", xảy ra tại Công ty cổ phần Thương mại đầu tư Phúc Gia Bảo 868 và Công ty cổ phần Đầu tư thương mại Phúc Gia Bảo 68.
Khoảng 16 doanh nghiệp kinh doanh đa cấp đã hết hạn giấy phép từ tháng 1/2015 nhưng chưa thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động và giải tỏa tiền ký quỹ theo quy định.
Chiều nay (19-9), Bộ Công Thương đã tổ chức sơ kết 6 tháng tăng cường quản lý hoạt động bán hàng đa cấp dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh. Đáng chú ý, sau hàng loạt vụ đổ vỡ xảy ra, số người tham gia đa cấp đã giảm đến hơn 1 nửa, nhưng vẫn là con số rất lớn – khoảng 500.000 người.
Sáng 21/12, TAND TP Hà Nội mở phiên toà hình sự sơ thẩm xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty cổ phần Liên Kết Việt.
“Đầu tư 100$ (100 USD) mà 1 tháng kiếm 3.000- 4.000$. Ai chưa hiểu về Wefinex thì liên hệ với em”, đó là lời quảng cáo có cánh về cách kiếm tiền trên nền tảng Wefinex.
Công an TP HCM vừa có khuyến cáo đến người dân về kiểu lừa mới trên mạng và hoạt động của một số website huy động vốn, tổ chức kinh doanh theo phương thức đa cấp trái phép.
Thời gian gần đây, qua công tác nắm tình hình, Đội Phòng chống tội phạm công nghệ cao thuộc Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện một số đối tượng lập sàn giao dịch tài chính đa cấp và tiền ảo biến tướng trên mạng xã hội để chiếm đoạt tài sản...
Nhận diện các hình thức lừa đảo đầu tư tài chính không hề khó, trong đó 2 yếu tố rõ ràng nhất là lợi nhuận cực “khủng” và trả lãi việc phát triển mạng lưới theo mô hình đa cấp. Tuy nhiên, nhiều người vẫn sập bẫy vì lòng tham và thực tiễn còn 1 lỗ hổng pháp lý quá lớn.
Chiều 17/9, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã thông báo truy tìm các nạn nhân liên quan đến vụ án Nguyễn Khắc Đồi cùng đồng bọn sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện chiếm đoạt hàng tỷ đồng.
Lừa đảo qua các hình thức tín dụng, đầu tư tài chính diễn ra ngày càng phổ biến với mức độ tinh vi tăng lên rất nhiều dưới sự hỗ trợ các công cụ kỹ thuật. Mặc dù các cơ quan chức năng thường xuyên phát hiện xử lý, các phương tiện truyền thông đại chúng cũng đã có cảnh báo, nhưng số người bị lừa vẫn không ngừng tăng lên...
Bằng các thủ đoạn của mình, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn đa cấp Thăng Long và đồng phạm đã lôi kéo được 36.000 người bị hại tin và nộp cho các bị cáo tổng số tiền hơn 736 tỷ đồng. Các bị cáo đã chi phí thực tế cho hoạt động mua hàng gần 30 tỷ đồng, còn lại là các khoản chi phí bất hợp pháp.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Cục CT&BVNTD) cho biết, Cục đang triển khai hoạt động thanh tra chuyên ngành về việc chấp hành pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp đối với một số doanh nghiệp (DN).