Cổ phần hóa (CPH), thoái vốn đã chậm, song sau CPH, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN dù có xu hướng tăng nhưng mức tăng vẫn rất khiêm tốn. Thậm chí, nhiều DN sau CPH vẫn hoạt động kém hiệu quả, kinh doanh thua lỗ nên không bảo toàn được vốn chủ sở hữu.
Kế hoạch thoái vốn, cổ phần hóa (CPH) năm 2018 ít nhất là 85 doanh nghiệp (DN), nhưng cho đến nay mới chỉ có 11 DN thực hiện, đáng chú ý có hai thành phố lớn, đầu tàu kinh tế của cả nước, chiếm tới 55% kế hoạch nhưng cho đến thời điểm này, chưa thực hiện CPH được DN nào…
Liên quan đến hoạt động cổ phần hóa Hãng phim Truyện Việt Nam gây tranh cãi gay gắt thời gian qua, trưa 14-11, hàng loạt nghệ sĩ đã từng là cán bộ, công nhân viên làm việc tại hãng phim đã lên tiếng cho rằng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang cố tình làm ngược với kết luận của Thanh tra Chính phủ trước đó.
Tại Hội thảo “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và thoái vốn Nhà nước tại DN - Góc nhìn chuyên gia” do Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) của Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính tổ chức ngày 12-6, các chuyên gia đã chỉ ra nhiều khó khăn, vướng mắc của tiến trình cổ phần hóa DNNN trong thời gian qua.
“Nhưng 5 năm qua, đến thời điểm này, Vinalines giống con tàu vượt qua được con sóng lớn. Đơn vị đã tái cơ cấu thành công ở chỗ nợ hàng chục nghìn tỷ đồng, hàng năm tổng kết nợ càng tăng nhưng kết quả sản xuất năm 2016 lần đầu tiên có lãi”, người đứng đầu ngành Giao thông khẳng định...
Lịch sử muốn tiến lên, thì phải thay đổi. Nhưng các nghệ sĩ, làm gì thì làm, cố gắng đừng gieo vừng ra ngô. Hy vọng, sau cổ phần hóa, các nghệ sĩ Hãng Phim truyện Việt Nam sẽ không trở thành những người đi sản xuất vật liệu xây dựng, chỉ với mục đích có lương để sống.
Chính phủ đã quyết định sẽ thành lập một cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và cổ phần, vốn góp của nhà nước tại doanh nghiệp vào năm 2018. Như vậy, cái mà truyền thông vẫn gọi là “siêu ủy ban” sẽ được hình thành và DNNN sẽ được rút ra khỏi các bộ, chấm dứt tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi như hiện nay.
Cuối giờ trưa ngày 21-9, trao đổi với báo chí về cổ phần hóa hãng phim truyện Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ông Huỳnh Vĩnh Ái cho biết, hãng phim đã thua lỗ liên tiếp trong suốt 20 năm qua. Cổ phần hóa hãng phim là cần thiết và đúng quy trình nhưng thời gian tới cần có nhiều sự điều chỉnh từ cổ đông chiến lược và nghệ sĩ.
Đã gần 3 tháng kể từ ngày Hãng phim truyện Việt Nam – “anh cả đỏ” một thời của điện ảnh Việt được cổ phần hóa, trở thành Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển phim truyện Việt Nam.
Ngày 23-6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo TP Hồ Chí Minh về tình hình kinh tế - xã hội và một số vấn đề về tăng trưởng, đầu tư hạ tầng của thành phố.
11 năm chưa cổ phần hóa (CPH) xong Công ty Đầu tư xây dựng số 2 Hà Nội (Hacinco) thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển (ĐT&PT) nhà Hà Nội đã gây ra biết bao hệ lụy cho nhà đầu tư, doanh nghiệp, người lao động. Hơn lúc nào hết, doanh nghiệp, người lao động, nhà đầu tư đều mong muốn việc CPH được giải quyết dứt điểm. Để làm được việc này có lẽ phải cần một cú hích.
Ngày 27-4, với việc Hãng phim Hoạt hình Việt Nam lên sàn Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội để bán đấu giá cổ phần, các hãng phim Nhà nước đã chính thức bị xóa sổ.
Tháng 9 là thời hạn cuối cùng cho việc cổ phần hóa các hãng phim nhà nước. Hãng phim truyện Việt Nam và Hãng phim Giải phóng đang hoàn thiện những thủ tục cuối cùng cho cuộc "thay máu" này. Nhưng xem ra, việc cổ phần hóa cũng chỉ là "bình cũ rượu mới" mà thôi.
Theo báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh ngày 17/8, đơn vị này đang tiến hành các thủ tục để công bố giá trị doanh nghiệp của 5 công ty cao su trực thuộc (Công ty Bình Long, Phú Riềng, Lộc Ninh, Bà Rịa, Tân Biên) trong quý III/2015 và sẽ hoàn thành cổ phần hóa trong năm 2015.
Đây là con số được đại diện Bộ Tài chính đưa ra tại Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ thu - chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 của Bộ Tài chính, diễn ra tại 66 điểm cầu Trung ương và các địa phương vào sáng 31/12/2020. Theo đó, ước thực hiện cả năm 2020, thu ngân sách đạt khoảng 1.481,6 nghìn tỷ đồng, đạt 98% (hụt 30,7 nghìn tỷ đồng) so dự toán.
Với "Vùng xoáy", Vũ Quốc Khánh đã xây dựng hình tượng những người lính chiến đấu, hy sinh trên mặt trận biên giới phía Bắc để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Đối lập với họ là những phần tử cơ hội, cấu kết với nhau trong "lợi ích nhóm", đang tâm lợi dụng việc cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước để bòn rút tiền của của nhân dân.
Ngày 14/9, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) Tối cao đã ban hành cáo trạng truy tố ông Vũ Huy Hoàng cùng đồng phạm trong vụ án sai phạm liên quan đến dự án 2-4-6 Hai Bà Trưng, quận 1, TP Hồ Chí Minh.