#Sài Gòn - Gia Định

Chuyện chưa kể về nữ Anh hùng điệp báo Nguyễn Thị Thảo
14:24 30/04/2020
Những ngày tháng Tư lịch sử, nhớ lại khí thế tiến công của các cánh quân cách mạng để trưa 30/4/1975, giải phóng Sài Gòn, bà không khỏi bồi hồi xúc động. Ký ức ngày chiến thắng ùa về càng khiến người phụ nữ sắp bước vào tuổi 80 nhớ da diết khoảng thời gian trước đó, khi bà lặng lẽ hoạt động trong lòng địch, đối mặt với nhiều gian nguy.
Gần nửa thế kỉ, chuyện vẫn còn day dứt...
14:12 29/04/2020
Ông Nguyễn Như Trình (bí danh Hai Phong), sinh năm 1922, quê gốc Thừa Thiên - Huế. Ông tham gia Cách mạng từ năm 1947. Trong kháng chiến chống Pháp, ông giữ chức Chánh Văn phòng Ty Công an Bình Trị Thiên và trong kháng chiến chống Mỹ, ông là Chánh Văn phòng Ban An ninh T4 - Khu Sài Gòn Gia Định. Ông hy sinh anh dũng ngày 7/6/1971 tại Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
"Thiên nga" trong dông bão
11:05 29/04/2020
Người cựu nữ tình báo Thu Nga có bí danh Út Huyền, Cúc, bí số 4B, J12 có một cuộc đời đẫm nước mắt, trĩu nặng nỗi niềm. Bà đã sống một cuộc đời sôi nổi, hào hùng, đầy những đau thương mất mát và cả những giọt nước mắt hạnh phúc…
Đóa hồng bất khuất
22:29 06/11/2019
Hồng Quân tên cúng cơm là Đào Thị Huyền Nga. Bà sinh năm 1947 ở trên mảnh đất thành đồng Tây Đô anh hùng. 15 tuổi được kết nạp Đảng, 20 tuổi Hồng Quân được tổ chức cách mạng giao nhiệm vụ xây dựng lực lượng võ trang biệt động nữ Sài Gòn - Gia Định và trở thành nỗi khiếp sợ của Ngụy quyền Sài Gòn…
Nhân chứng thời khắc mở “kho” tư liệu quân báo Sài Gòn - Gia Định
10:05 17/04/2017
Một sáng Chủ nhật nọ tôi đến thăm anh. Nhâm nhi tách trà nóng do người vợ - chị Năm Tuyền, Phó Giám đốc Sở Công nghiệp TP HCM - pha, anh Hai Sang thủ thỉ: “Chú muốn hỏi tôi về những kỷ niệm trong đời làm quân báo ư? Nhiều lắm... - anh mơ màng - kỷ niệm này chắc không bao giờ tôi quên được...”.