Mục tiêu mấu chốt nhất vẫn là chuyện tìm nguồn nước, đảm bảo phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, tiếp tục đánh thức tiềm năng của vùng đất “chín rồng”…
Hạn mặn đang diễn ra gay gắt tại nhiều tỉnh ĐBSCL được Bộ NN&PTNT đánh giá là chưa từng có trong lịch sử cả trăm năm qua. Vựa lương thực số 1 của cả nước đang hứng chịu những thiệt hại ban đầu rất lớn ước tính đã lên tới con số 150.000 tỷ đồng.
Cà Mau – nơi có ba bề giáp biển, xâm thực mặn giữa mùa khô hạn đang diễn ra mạnh mẽ nhất, so với toàn vùng ĐBSCL.
Trong chuyến công tác tại tỉnh Khánh Hòa ngày 15/3, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cùng đoàn công tác của Chính phủ đã kiểm tra, chỉ đạo chống hạn tại địa phương này.
Tính đến ngày 31-3-2016 trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã xảy ra khô hạn, thiếu nước tại một số khu vực với diện tích 2.106,16 ha gồm: 1.226,38 ha lúa; 857,03 ha cây công nghiệp (cà phê, hồ tiêu...) và 22,75 ha rau màu các loại.
Ngày 15-3, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, sẽ chi hơn 36 tỷ đồng cho các địa phương và Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi tỉnh thực hiện biện pháp chủ động ứng phó nạn hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn.
Tại nhiều địa phương ở ĐBSCL, do nước ngọt từ thượng nguồn sông Mekông về ít, trong khi nước mặn xâm nhập sớm, sâu nên người dân bắt đầu thiếu cả nước sinh hoạt ngay trong dịp Tết.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý trước mắt hỗ trợ cho Quảng Trị 28 tỷ đồng từ nguồn vốn dự phòng ngân sách Nhà nước 2015 để thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách trong công tác chống hạn của địa phương.
Dự báo của các cơ quan chuyên môn, năm 2015, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ chịu hạn hán và xâm nhập mặn gay gắt. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến ngành Nông nghiệp của vùng.