Mức thuế chống bán phá giá lần thứ 10 đối với cá tra philê đông lạnh của 24 doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ là 0,97 USD/kg.
Kể từ khủng hoảng tài chính năm 2008, thế giới đã có thêm 4.000 biện pháp bảo hộ thương mại mới được áp dụng gồm: Biện pháp phòng vệ thương mại, tăng thuế, rào cản địa phương, trợ cấp phí xuất khẩu, và các phân biệt đối xử.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2703/QĐ-BCT về việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép carbon cán nguội (ép nguội) dạng cuộn hoặc tấm (thường được gọi là thép cán nguội) có xuất xứ từ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam.
Thời gian vừa qua, Bộ Công Thương nhận được thông tin phản ánh về việc thị trường thép không gỉ cán nguội tại Việt Nam đang có dấu hiệu độc quyền, bị thao túng về giá, chất lượng, nguyên nhân là do Bộ Công Thương áp thuế chống bán phá giá một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu từ năm 2014.
Nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất mía đường trong nước, mới đây, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã ra nghị quyết liên quan đến một loạt nội dung thực hiện hoặc đề xuất, trong đó có cơ chế chính sách tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường; công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại; về áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàng đường lỏng…
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho hay: Ngày 2-7, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với thép cuộn cán nguội (CR) và thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam sử dụng nguyên liệu thép cán nóng nhập khẩu từ vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, vừa qua Cục đã nhận được thông tin về việc Cơ quan phòng vệ thương mại (DECOM) thuộc Cục Ngoại thương - Bộ Công nghiệp và Ngoại Thương và Dịch vụ Brazil thông báo khởi xướng rà soát hoàng hôn (sunset review) biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm lốp cao su xe đạp nhập khẩu từ Việt Nam, Ấn Độ và Trung Quốc có mã HS 4011.50.00.
Sau khi Mỹ hoàn tất kế hoạch áp thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc và dọa áp hai gói áp thuế 200 tỷ USD và 267 tỷ USD, dường như đã có những động thái mới từ cả hai nước khi cùng không muốn cuộc “thương chiến” bị leo thang tới mức vượt kiểm soát.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 8-1, Việt Nam đã chính thức gửi yêu cầu tới Hoa Kỳ để đề nghị tham vấn trong khuôn khổ Cơ chế giải quyết tranh chấp WTO liên quan tới biện pháp chống bán phá giá (CBPG) mà Hoa Kỳ áp dụng đối với cá tra, basa nhập khẩu từ Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 4-1-2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (USDOC) đã đăng Công báo Liên bang về việc hủy bỏ đợt rà soát hành chính Lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm đinh thép nhập khẩu từ Việt Nam trong giai đoạn từ 1-7-2016 đến 30-6-2017.
Tin từ Cục Quản lý cạnh tranh ngày 11-3 cho biết: Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) mới đây đã ra thông báo (đăng trên công báo liên bang) về việc tiến hành rà soát hoàng hôn (lần thứ hai) đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Tin từ Bộ Công thương cho biết: Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) thông báo tổ chức phiên điều trần liên quan vụ việc rà soát cuối kỳ về chống bán phá giá thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Tin từ Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết: Bộ Công nghiệp Australia đã ra thông báo chính thức huỷ bỏ quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm máy biến thế nhập khẩu từ Việt Nam.
Thông tin từ Hiệp hội Thép cho biết, Hiệp hội đang chuẩn bị củng cố tài liệu để kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn mạ nhập từ Trung Quốc.
Ngày 4/8, ngành chăn nuôi gia cầm Mỹ đã phủ nhận việc bán phá giá thit gà Mỹ tại Việt Nam.
Trong tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã ký kết 9 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và đang đàm phán một loạt FTA thế hệ mới quan trọng như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam-EU...