Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung đã thúc đẩy hàng loạt nhà sản xuất đa dạng hóa mô hình hoạt động, trong đó có xu hướng chuyển nhà máy ra bên ngoài Trung Quốc.
Bắt đầu từ ngày 15-9, tất cả các nhà cung cấp Huawei bên ngoài nước Mỹ trên toàn thế giới phải ngừng giao hàng cho công ty này nếu sản phẩm của họ có sử dụng công nghệ Mỹ. Theo các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Bộ Thương mại Mỹ, các nhà cung cấp của Huawei sẽ phải được Bộ này cấp phép mới có thể duy trì hoạt động kinh doanh với công ty công nghệ hàng đầu Trung Quốc này.
Ngoại trưởng Trung Quốc tuyên bố nên kinh tế nước này sẽ vượt Mỹ trong tương lai và kịch bản tách rời quan hệ thương mại Trung-Mỹ sẽ khiến Washington thiệt hại nặng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố một cách lạc quan rằng thỏa thuận nhằm chấm dứt căng thẳng thương mại kéo dài gần 15 tháng với Trung Quốc có thể đạt được sớm hơn so với dự tính.
Ngày 12-8, Hàn Quốc đã tuyên bố nước này có kế hoạch loại Nhật Bản khỏi "Danh sách trắng" các nước được hưởng quy chế thương mại ưu tiên từ tháng 9, động thái “ăn miếng trả miếng” này càng khiến quan hệ hai nước trở nên trầm trọng hơn, cho thấy Seoul có vẻ ngày càng cứng rắn và muốn lật ngược “thế cờ”.
Tranh chấp Ấn Độ-Pakistan ở vùng Kashmir nóng trở lại với việc Islamabad hạ cấp quan hệ với New Delhi, Mỹ liệt Trung Quốc vào danh sách quốc gia thao túng tiền tệ và doạ có biện pháp đối phó... là những tin tức quốc tế đáng chú ý nhất tuần qua.
Tính đến hết tháng 7-2019, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) nộp ngân sách Nhà nước đạt 59,6 ngàn tỷ đồng, bằng 68,1% kế hoạch năm.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nổi giận, doạ có biện pháp đáp trả thích đáng "hành vi ngốc nghếch" của người đồng cấp Pháp Macron khi quyết áp thuế lên sản phẩm công nghệ Mỹ.
ASEAN đang phải trải qua một giai đoạn nhiều biến động trong khu vực do cuộc cạnh tranh chiến lược gia tăng giữa Trung Quốc và Mỹ. Sự kình địch giữa hai nước lớn này hiện vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm và chưa biết sẽ kéo dài bao lâu.
Ấn Độ sẽ áp dụng mức thuế trả đũa cao hơn đối với 28 sản phẩm từ Mỹ, bao gồm hạnh nhân, táo và quả óc chó từ ngày 16-6, động thái được đưa ra sau khi Washington rút các đặc quyền thương mại quan trọng đối với New Delhi.
Chuyến thăm Nga kéo dài ba ngày của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình diễn ra đúng dịp hai nước kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và trong bối cảnh cuộc chiến thương mại với Mỹ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Các cuộc đàm phán tìm lối thoát cho cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã kết thúc sớm hơn dự kiến và không đạt được bất cứ tiến triển đáng kể nào.
Cách đây một năm, vào đầu tháng 3-2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump đơn phương thông báo Mỹ sẽ đánh thuế đối với hai mặt hàng nhôm và thép nhập khẩu vào Mỹ. Kể từ thời điểm này, bắt đầu một giai đoạn căng thẳng thương mại chưa từng thấy giữa Mỹ và các đối thủ cũng như đối tác, đặc biệt là với Trung Quốc.
Trong nhiều thập kỷ, miền Nam châu thổ Châu Giang của Trung Quốc là một trung tâm sản xuất, cung cấp tivi, tủ lạnh, hàng may mặc, đồ chơi và đồ dùng cho thế giới. Các nhà máy sử dụng hàng chục ngàn người và đã giúp Quảng Đông trở thành tỉnh giàu nhất nước này.
Lãnh đạo của Mỹ và Canada đã thảo luận về vấn đề thuế quan của Mỹ đối với thép và nhôm của Canada vào hôm 7-1, tuy nhiên, chưa có cuộc đàm phán nào về việc dỡ bỏ các lệnh áp thuế trên được lên kế hoạch.
Trung Quốc vừa lần đầu tiên mở rộng cánh cửa nhập khẩu gạo từ Mỹ, một động thái mà nhiều nhà phân tích cho rằng báo hiệu một sự ấm lên trong mối quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới sau một năm băng giá với căng thẳng và thuế quan.