#xâm nhập mặn

Những giọt nước nghĩa tình Agribank Tiền Giang
18:30 12/04/2024

Những ngày qua, tình hình xâm nhập mặn ở tỉnh Tiền Giang đã lấn sâu vào đất liền hàng chục cây số do gió chướng thổi mạnh, các hồ trữ nước ở những vùng giáp biển đã khô cạn, nguồn nước từ các sông, rạch nhiễm mặn cao.

Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn và giúp đỡ nhân dân
17:43 10/04/2024

Ngày 10/4, Bộ Công an có Công điện số 01/CĐ-BCA-V01 gửi Thủ trưởng các đơn vị: Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cục Cảnh sát giao thông; Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng; Cục Kế hoạch và tài chính; Cục Quản lý xây dựng và doanh trại; Cục Trang bị và kho vận; Cục Viễn thông và cơ yếu; Cục Y tế; Cục Truyền thông CAND; Công an các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, Tây Nguyên về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn và giúp đỡ nhân dân.

Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn tại Tiền Giang
07:14 07/04/2024

Trước tình hình hạn hán và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất tại địa phương, cùng với triển khai các giải pháp ứng phó hữu hiệu, ngày 5/4, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang đã ký Quyết định số 556/QĐ-UBND về việc công bố tình huống, thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô năm 2024 trên địa bàn huyện Tân Phú Đông.

Thấp thỏm lo hạn mặn đến sớm
08:33 23/02/2024

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến sớm hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN) do ngay từ đầu mùa mưa, nguồn nước sông Mê Kông chảy về thiếu hụt từ 10-15% so với TBNN, xâm nhập mặn xuất hiện ngay từ cuối tháng 12/2023, sớm hơn khoảng 1 tháng.

Xâm nhập mặn tiếp tục gia tăng
06:34 15/02/2023

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, việc giảm lượng xả thủy điện ở thượng nguồn sẽ làm gia tăng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ khoảng ngày 16/2 đến khoảng nửa đầu tháng 3. Từ đầu tháng 2, xâm nhập mặn bắt đầu tăng đột biến tại ĐBSCL với nồng độ cao và xuất hiện sớm hơn trung bình nhiều năm. Đã có 2 kịch bản xâm nhập mặn được xây dựng và các địa phương đang tích cực triển khai hàng loạt biện pháp ứng phó.

Ứng phó với hạn, mặn vào mùa khô 2023 tại châu thổ Cửu Long
07:42 06/02/2023

Các chuyên gia khí tượng nhận định, mùa khô và xâm nhập mặn ở Nam Bộ diễn ra từ tháng 12/2022 đến tháng 3/2023, tương đương so với cùng kỳ mùa khô năm 2021-2022. Tuy nhiên, mức độ khô hạn của mùa khô năm nay không gay gắt như các năm trước.

Lấy an toàn của người dân làm thước đo hiệu quả phòng chống thiên tai
16:00 04/06/2021
Ngày 4/6, Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2021 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã diễn ra trong bối cảnh cả nước bắt đầu vào mùa mưa bão khi Biển Đông đón cơn bão số đầu tiên (bão số 1) trong năm 2021 với tên quốc tế Choi-wan.
Chủ động ứng phó xâm nhập mặn những ngày Tết
08:20 08/02/2021
Theo dự báo của các cơ quan chuyên môn, mặn xâm nhập vào nhiều địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ngay những ngày Tết Tân Sửu. Vì vậy, nhiều nơi đã lên phương án chủ động phòng, chống để không ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt.
Nước mặn xâm nhập có dấu hiệu giảm
08:27 15/06/2020
Tổng cục Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa công bố báo cáo của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam về dự báo nguồn nước tại Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ chỉ đạo sản xuất và điều hành cấp nước ngọt mùa khô năm 2020.
Tốn 30.000 tỷ đồng xoá hạn mặn đến năm 2030
15:53 15/05/2020

Trao đổi với báo chí ngày 15/5, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, muốn giải quyết được hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long cần tới 30.000 tỷ đồng.  

Sự chủ động của người dân là yếu tố quyết định
06:58 13/05/2020
Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn ở Tây Nam Bộ năm 2020 đã vượt ngưỡng lịch sử 100 năm qua. Các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, cần dự báo, tính toán tính cực đoan của thời tiết, trên cơ sở đó xây dựng chiến lược lâu dài ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) nói chung và hạn, mặn nói riêng.