Tuổi 85, nhưng vị Đại tá Hải quân vẫn tinh anh và hoạt bát. Ông luôn cười và dí dỏm, đặc biệt ông có một trí nhớ phải gọi là siêu phàm. Những câu chuyện của hơn 50 năm về trước, ông nhớ như mới ngày hôm qua, nhớ đến tận chân tơ kẽ tóc, nhớ khắc tạc vào tim.
Được đến với Trường Sa, tận mắt chứng kiến cuộc sống vượt lên mọi gian khổ của người dân và các lực lượng trên đảo để xây dựng và bảo vệ toàn vẹn vùng lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, chúng tôi mới hiểu hết sức sống, tinh thần lạc quan, lòng kiên trung, vững vàng trước bão giông của quân và dân nơi đầu sóng. Tất cả làm nên hình ảnh sống động về một Trường Sa mạnh mẽ, tự tin, một pháo đài bất khả xâm phạm.
>> Bài 1: Nhộn nhịp nơi đảo xa
Là gương mặt trẻ xuất sắc tiêu biểu toàn quân, trong suốt quá trình công tác của mình, Đại úy Cấn Ngọc Sơn, Chỉ huy trưởng Đảo Đá Đông B, quần đảo Trường Sa đã không ngừng nỗ lực cố gắng phấn đấu, dũng cảm ra nơi địa đầu đầy gian khó để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 16/10, tại Hà Nội, Học viện Chính trị Công an nhân dân (CAND) đã tổ chức Hội thảo khoa học “Cơ chế, giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh trật tự trên địa bàn các huyện đảo ven bờ Việt Nam giai đoạn hiện nay”.
Đó là yêu cầu của Thượng tướng Bùi Văn Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an tại Đại hội đại biểu lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, của Đảng bộ Công an tỉnh Quảng Ninh, tổ chức sáng ngày 11/7.
Trải qua 4 tháng phát động, dù dịch COVID-19 khiến cuộc thi phải hoãn lại, song các em học sinh đã tranh thủ lên mạng tìm hiểu kiến thức về biển đảo Việt Nam, về Luật biển, Luật Cảnh sát biển…để đến với cuộc thi "Em yêu biển đảo quê hương" trong sự thấm nhuần tình yêu với biển đảo.
Nằm giữa đại dương mênh mông, những ngọn đèn biển trên hải đăng là thứ quan trọng nhất với những người đi biển, kể cả những tàu thuyền hiện đại cho tới những tàu cá ngư dân nhỏ nhoi suốt hàng ngàn năm qua. Thậm chí, với những người đi biển, hải đăng còn được coi là “mắt thần” vì nó giúp cho các ghe tàu nhìn rõ lộ trình hơn.
Ngày 17-9, tại TP Hồ Chí Minh, Thiếu tá, nhà báo Đặng Trung Kiên đã có buổi ra mắt cuốn sách đầu tay “Mùa con sóng dữ” (NXB Hội Nhà văn). Cuốn sách tập hợp các bút ký, phóng sự được lựa chọn từ hàng trăm tác phẩm viết về biển đảo của anh suốt gần 20 năm cầm bút.
Leo thang các hành động đơn phương trên Biển Đông từ tháng 5 đến đầu tháng 8, Trung Quốc được cho là đang sử dụng một loạt chiến thuật pháp lý mới nhằm hiện thực hóa yêu sách "Tứ Sa". Tuy nhiên, Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) không cho phép Trung Quốc đơn phương khảo sát tài nguyên hay nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước khác.
Đêm 4-3, chương trình giao lưu nghệ thuật chủ đề “Xuân Trường Sa” năm 2019 đã diễn ra tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, 58 Quán Sứ, Hà Nội. Đây là chương trình do báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức.
Còn vài ngày nữa sẽ bước sang năm Kỷ Hợi 2019, khắp các điểm đảo ở Trường Sa, sắc Xuân đã ngập tràn, len lỏi theo những bước chân tuần tra của các chiến sĩ Hải quân. Như nguồn cội bắt đầu một sự sống, mùa xuân ở Trường Sa luôn đến sớm hơn đất liền, chất chứa hương quê, căng tràn sức trẻ và chứa chan niềm tin yêu.
Ngày 12-1, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác Biên phòng năm 2018. Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh BĐBP dự và chủ trì Hội nghị. Cùng dự có Thiếu tướng Đỗ Danh Vượng, Chính ủy Bộ Tư lệnh BĐBP.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga ngày 3-12 thông báo, Tokyo đang xem xét thiết lập cơ chế mới giải quyết các vấn đề tồn đọng liên quan đến hiệp ước hòa bình giữa nước này với Nga vốn được Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Nga Vladimir Putin nhất trí “bật đèn xanh”.
Hình ảnh người lính Trường Sa can trường, cảnh đẹp biển đảo quê hương và đời sống người dân trên đảo hiện lên đầy ấn tượng nhưng cũng dung dị, gần gũi qua bộ lịch block cực đại mang tên “Trường Sa trong trái tim tôi”.
Việc Trung Quốc đưa các máy bay ném bom có khả năng mang đầu đạn hạt nhân tham gia diễn tập quân sự và hạ cánh trên một đảo của quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) đang vấp phải sự phản đối kịch liệt của không chỉ các quốc gia láng giềng, trong khu vực mà tại nhiều trên thế giới.
Đó là chỉ đạo của Thượng tướng Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an tại Hội nghị trực tuyến về công tác đảm trật tự trị an (TTTA), an toàn cho nhân dân và các hoạt động kinh tế trên biển đảo được tổ chức ngày 25-1 tại Hà Nội.