Mới đây, Tòa án nhân dân (TAND) TP Hà Nội đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án giết người và gây rối trật tự công cộng xảy ra tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội.
Cách cổng bệnh viện 50m, nhà báo Đào Minh Khoa, người đã 75 tuổi, vào vai một cụ ông từ Hà Nam lang thang gần khu bệnh viện, thì lập tức được một số người lái xe taxi, xe ôm tại quán cắt tóc gần đó gọi hỏi: "Bác đi đâu?".
Để trả lời câu hỏi, tại sao gần đây lại có nhiều bị can, số người tâm thần trong diện quản lý như vậy? Việc lấy BATT có dễ dàng hay không? Phóng viên Báo CAND đã đi sâu vào thực tế tại nhiều địa phương, tìm hiểu và đã liên tiếp phát hiện rất nhiều vấn đề xoay quanh việc cấp BATT.
Tìm hiểu sâu vào thực tế, qua tài liệu mà cơ quan tố tụng cung cấp, chúng tôi tìm ra rất nhiều bằng chứng cho thấy, sau khi phạm tội đến giai đoạn khởi tố, truy tố, xét xử, các đối tượng đã "dùng" bệnh tâm thần hoặc tìm đến sổ khám, bệnh án tâm thần (BATT) như một phương thức để đối phó với cơ quan chức năng, với mong muốn thoát tội danh.
Thời gian gần đây, qua công tác theo dõi, nắm tình hình tại nhiều đơn vị, địa phương, Báo CAND nhận thấy một hiện tượng bất thường, xảy ra với tần suất ngày càng lớn và có dấu hiệu thủ đoạn mới của tội phạm. Đó là việc các bị can sau khi bị khởi tố, bắt giữ đã xuất trình bệnh án tâm thần (BATT) nhằm gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng các cấp.
Sau khi mở cửa cho đứa con đầu đi học, Tùng đóng chặt cửa, kéo giường chặn không cho ai vào rồi dùng dao sát hại vợ, đập phá tài sản.
Thủ phạm gây ra các vụ án nghiêm trọng về hình sự, ma túy, nhưng khi bị cơ quan công an bắt giữ, các đối tượng thản nhiên xuất trình... bệnh án tâm thần như một tấm bùa hộ mệnh để đối phó với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Lợi dụng bệnh án tâm thần để gây án đang là một thực trạng gây bức xúc trong nhân dân cũng như đối với cơ quan công an trong điều tra, xử lý các vụ án có yếu tố “bỗng dưng... tâm thần”.