Sáng 2-10, Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã bắn một vật thể bay không xác định từ thị trấn duyên hải Wonsan ra phía Biển Nhật Bản. Đặc biệt, vật thể này dường như là phiên bản mới hơn và tầm xa hơn của tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) vốn có thể gây ra mối đe dọa lớn hơn cho an ninh toàn cầu.
Điện Kremlin ngày 6-8 dẫn lời Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh, những hành động của Mỹ nhằm hủy bỏ Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung chắc chắn sẽ làm lung lay toàn bộ cấu trúc an ninh toàn cầu hiện nay, bao gồm cả Hiệp ước hạn chế và cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Ngày 20-10, Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp ước với Nga về loại bỏ tên lửa tầm ngắn và tầm trung (Intermediate Nuclear Forces Treaty - INF). Mặc dù Mỹ chưa chính thức khởi động thủ tục rút khỏi INF nhưng lãnh đạo nhiều quốc gia trên thế giới đã lên tiếng can ngăn vì cho rằng điều đó sẽ phá vỡ sự ổn định an ninh toàn cầu hiện nay.
Các nhà lập pháp Mỹ đang tiến hành một cuộc điều tra về những nỗ lực của ông Obama nhằm ngăn chặn chiến dịch điều tra của lực lượng chống ma túy nước này đối với nhóm khủng bố Hezbollah do Iran hậu thuẫn, Washington Free Beacon đưa tin.
Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) chính thức lên tiếng chấp nhận lời thề trung thành của nhóm khủng bố Boko Haram ở Nigeria. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, "liên minh ma quỷ" với xu hướng "quốc tế hóa khủng bố" sẽ là mối đe dọa rất lớn với an ninh toàn cầu.
Hôm 18/8, tại trụ sở chính của Liên Hợp Quốc ở New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận mở về chủ đề “Các tổ chức khu vực và các thách thức đối với an ninh toàn cầu hiện nay”, dưới sự chủ trì của Nigeria, nước giữ vai trò Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo an trong tháng 8 này.