Trong 10 năm trở lại đây, nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc tăng mạnh, trong đó, tôm và cá tra là hai sản phẩm có giá trị nhập khẩu từ Việt Nam cao nhất. Tuy nhiên, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cũng lưu ý các doanh nghiệp nên thận trọng hơn khi giao dịch tiểu ngạch với thị trường này.
Chạy theo số lượng, không chịu đầu tư vào chất lượng; thiếu kiến thức về vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP), lạm dụng hóa chất cấm... đã khiến nhiều lô hàng xuất khẩu (XK) của doanh nghiệp (DN) Việt Nam bị trả về trong thời gian gần đây. Hệ quả này là một trong những nguyên nhân dẫn đến kim ngạch XK bị giảm sút nghiêm trọng và XK trong thời gian tới cũng sẽ gặp không ít khó khăn...
Mức thuế chống bán phá giá lần thứ 10 đối với cá tra philê đông lạnh của 24 doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ là 0,97 USD/kg.
EU đã và đang là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ. Khi Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam đã được ký kết tại Hà Nội, dự báo khi được thực thi sẽ mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), ước tính, tháng 12-2018 xuất khẩu thủy sản đạt 175 nghìn tấn, trị giá 800 triệu USD.
Với hàng loạt khó khăn trong năm 2017, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn cán mốc 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 và là mức cao nhất từ trước đến nay. Với đà tăng trưởng này, năm 2018, thủy sản Việt Nam đang kỳ vượt qua những thách thức, đưa hàng thủy sản xuất khẩu bứt phá đạt con số 9 tỷ USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, mục tiêu của ngành là xuất khẩu thủy sản năm 2018 hướng tới mục tiêu 9 tỷ USD.
Sáng 6-10, “Hội chợ cá Tra và các sản phẩm thủy sản Việt Nam” đã khai mạc tại Trung tâm triển lãm Nông nghiệp Việt Nam, số 2, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Ngày 7-3, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp nông thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dưới tác động của biến động kinh tế thế giới 2017”. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, Trung Quốc là thị trường có sức hút rất lớn đối với các sản phẩm nông thuỷ sản nhưng còn nhiều tiềm ẩn rủi ro.
Con cá tra được xem là nguồn tài nguyên thiên phú của dòng Mekong. Nhiều thập kỷ qua, loài thuỷ sản quý giá này đã đưa không ít doanh nghiệp (DN) Việt vươn ra bản đồ xuất khẩu thế giới. Trong đó phải kể đến: Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển đa quốc gia IDI, một thành viên Tập đoàn Sao Mai…
Trước những câu hỏi gắt gao của đại biểu, lãnh đạo ngành NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu sau những câu trả lời chung chung đã cho rằng, một phần nguyên nhân khiến tình trạng tôm bơm tạp chất còn tồn tại là do... vẫn còn người mua. Làm sao để không có người mua nữa thì tình trạng này sẽ hết (!?).
Tại hội thảo bàn về việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường Trung Quốc vừa tổ chức tại TP HCM, nhiều doanh nghiệp cho rằng, thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhưng lại không ổn định, không bền vững và điều quan trọng nhất là thị trường này tiềm ẩn quá nhiều rủi ro.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong quý I/2015, xuất khẩu (XK) cua ghẹ của Việt Nam đạt 21,9 triệu USD, giảm 50,4% so với quý trước đó, tuy nhiên tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2014.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản quý I năm nay ước đạt khoảng 1,27 tỷ USD, giảm 23% so với quý I-2014.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) dẫn số liệu của Hải quan Việt Nam cho hay, kim ngạch xuất khẩu cá tra sang Mỹ trong 10 tháng đầu năm nay đạt 273,3 triệu USD, giảm 16,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự báo xuất khẩu (XK) thủy sản năm nay ước đạt 8,9 tỷ USD, khó đạt mục tiêu 10 tỷ USD như dự kiến. Nguyên nhân XK cá tra, tôm gặp khó khăn về giá, thị trường.