Thời gian gần đây, một ngân hàng có trụ sở chính ở quận 4, TP Hồ Chí Minh liên tục nhận được khiếu nại của khách hàng về việc mất tiền từ tài khoản mở tại ngân hàng này.
Công an tỉnh Vĩnh Long đang thụ lý điều tra vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bằng hành vi làm, sử dụng hồ sơ giả để vay tín chấp xảy ra tại địa bàn tỉnh Vĩnh và các tỉnh lân cận.
LTS: Cơn sóng ngầm mang tên “tín dụng đen”, cho vay theo kiểu… tín chấp đang diễn biến phức tại nhiều tỉnh, thành. Cơn sóng ngầm này đi qua, nhiều hệ lụy, nỗi ám ảnh để lại. Nhiều người vì cả tin, nhận thức pháp luật hạn chế đã vô hình rơi vào vòng xoáy của “tín dụng đen”. Đâu là nguyên nhân khiến cơn sóng ngầm này vẫn luôn dậy sóng? PV Báo CAND đã tìm hiểu về vấn đề này.
Thời gian gần đây, loại hình dịch vụ cho vay theo kiểu “tín chấp” – người vay không phải cầm cố tài sản đang rất nở rộ. Chủ loại hình dịch vụ này “hút” người có nhu cầu bằng cách sử dụng tờ rơi quảng cáo.
Thị trường cho vay tín chấp, nhất là cho vay tiêu dùng cá nhân hứa hẹn sẽ bùng nổ khi gần đây hàng loạt công ty tài chính thuộc các tập đoàn, tổng công ty nhà nước được mua lại bởi các ngân hàng thương mại trong quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước.
NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) triển khai sản phẩm cho vay không tài sản đảm bảo và thẻ tín chấp dành cho khách hàng doanh nghiệp.
Ngày 14/5, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đã được giải ngân toàn bộ khoản vay hợp vốn quốc tế đầu tiên trị giá 500 triệu USD (Khoản vay). Khoản vay này đã được ký kết ngày 17/4/2020, và được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“Ngân hàng Nhà nước”) chấp thuận ngày 29/4/2020.
Bà Tâm được bà Lê Thị Minh Thúy nhận lời “giúp đỡ” vay vốn ở Quỹ tín dụng nhân dân Huỳnh Hữu Nghĩa huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng), thì bà được vay 30 triệu đồng. Tuy nhiên, bà Tâm chỉ nhận được 24 triệu đồng từ bà Thúy với lý do: chi tiền “cò” 10% hết 3 triệu đồng, gửi lại quỹ tiết kiệm quỹ tín dụng 3 triệu đồng.