Theo ông Nguyễn Thắng Quân, Vụ trưởng Vụ Quản lý phương tiện người lái (Tổng cục Đường bộ Việt Nam): Trước đây, khi chưa có loại GPLX này, người Việt Nam ra nước ngoài sinh sống, công tác, học tập bắt buộc phải đổi sang GPLX của nước sở tại mới được phép lái xe.
Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam Nguyễn Văn Huyện, trong 7 tháng đầu năm, lực lượng chức năng của các tỉnh, thành đã thu hồi phù hiệu, đình chỉ khai thác tuyến cóthời hạn một tháng với 2.568 xe thông qua thiết bị giám sát hành trình (GSHT), xử phạt vi phạm hành chính trên 225 triệu đồng.
“Nếu nói rằng, chúng ta đã ngăn được hết xe quá tải chưa? Thì tôi có thể khẳng định là chưa. Thế nhưng, trên nhiều tỉnh thành, tình trạng xe quá tải đã giảm, giảm thật sự, giảm tới 80-90%”, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam Nguyễn Văn Huyện chia sẻ về công tác kiểm soát trọng tải xe.
Theo nghị định, xe taxi, xe đầu kéo rơ-moóc, sơ-mi rơ-moóc kinh doanh vận tải phải lắp thiết bị GSHT và thiết bị này phải đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt và hoạt động liên tục trong thời gian xe tham gia giao thông.
Những ngày qua, trên một số trang tin điện tử có phản ánh việc Đoàn Thanh tra giao thông xử lý kiểm soát tải trọng xe (KSTTX) thuộc Tổng cục đường bộ Việt Nam khi làm việc tại địa bàn Hải Phòng bị CSGT Hải Phòng cản trở việc xử lý kiểm soát tải trọng xe
Biển hạn chế tốc độ được cắm tràn lan, thậm chí còn có tình trạng địa phương muốn gia tăng biển hạn chế tốc độ để đạt chỉ tiêu giảm tai nạn giao thông mà không dựa trên nguyên nhân của các vụ tai nạn là gì.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa yêu cầu các đơn vị dừng thu phí qua 3 cầu phao Ninh Cường, Bút Sơn và Sông Hóa theo chỉ đạo của Bộ GTVT.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam tại cuộc họp về công tác kiểm soát tải trọng xe, quản lý đường bộ và quản lý bảo trì đường bộ.
Ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi lên Vụ Pháp chế (Bộ GTVT), đề nghị hình sự hóa đối với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ (GTĐB).
Ngày 17/12 tại thành phố Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum phối hợp với Tổng Cục đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) tổ chức Hội nghị ký cam kết không xếp hàng lên phương tiện vượt quá trọng tải cho phép tham gia giao thông đối với các đơn vị là đầu mối hàng hóa, kho hàng; các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD), các mỏ vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Ngày 12/12, tại TP Vinh, Nghệ An, Tổng cục Đường bộ Việt Nam và Tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội - Bộ Công an đã phối hợp tổ chức hội nghị sơ kết Quy chế phối hợp 137/QC-LN giữa Tổng cục Đường bộ Việt Nam và Tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Theo ông Nguyễn Văn Quyền - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam (TCĐB) hiện nay TCĐB đang xây dựng các văn bản pháp lý trình Bộ GTVT để thực hiện việc cấp giấy phép lái xe (GPLX) quốc tế cho công dân Việt Nam có thể sử dụng ở 70 nước tham gia công ước Vienna (hầu hết các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á).
Ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam thông tin, trong chiều 10-7 đơn vị này sẽ ban hành văn bản chính thức về việc chuyển tên tất cả trạm BOT từ "trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ" thành "trạm thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ", và công khai trên trang web của Tổng Cục để người dân nắm rõ.
Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, tính đến giữa tháng 5-2018, sau 2 năm triển khai, Công ty TNHH Thu phí tự động VETC mới hoàn thành đưa vào vận hành 2 làn trung tâm 21/27 trạm thuộc phạm vi dự án, trong đó có 19 trạm trên QL1 và QL14; 2 trạm trên các quốc lộ khác.
Tổng Cục Đường bộ Việt Nam lần đầu tiên đã đưa vào ứng dụng thí điểm công nghệ tái sinh bê tông nhựa sửa chữa mặt đường thông minh, thân thiện với môi trường và siêu tiết kiệm để sửa mặt đường hư hỏng, xuống cấp tại QL1A (đoạn Km 990+300 – Km 996+ 889,31 đường tránh TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam).
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các nhà đầu tư BOT; Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc (VEC); Tổng Công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI); các Cục Quản lý đường bộ I, II, III, IV và Cục Quản lý đường bộ cao tốc tổ chức giao thông tại trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ.