Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G20 trực tuyến, ngày 22/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự phiên thảo luận thứ hai với chủ đề “Xây dựng tương lai bền vững, bao trùm và có sức chống chịu”.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4-11 cho biết đã nộp đơn rút Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris về khí hậu, bước đi chính thức đầu tiên trong quá trình kéo dài một năm nhằm rút khỏi thỏa thuận toàn cầu chống lại biến đổi khí hậu này.
Với khoản tài trợ tăng gấp đôi, lên mức 200 tỷ USD trong 5 năm, Nhóm Ngân hàng thế giới (WB) đang gửi một tín hiệu quan trọng đến cộng đồng toàn cầu nhằm cùng hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu và làm hồi sinh Thỏa thuận Paris được ký tại Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 21) sau khi Mỹ bất ngờ tuyên bố rút lui.
Năm 2017 được đánh dấu bằng nhiều sự kiện chính trị quốc tế quan trọng; từ những cuộc bầu cử ở các cường quốc cho đến các cuộc đảo chính và khủng hoảng chính trị.
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (20-9-1977 - 20-9-2017), Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí.
Việt Nam nói chung và khu vực miền Trung - Tây Nguyên (TN-MT) nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH), do đó việc triển khai thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH là việc làm cấp thiết.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) đã quyết định tiếp tục thúc đẩy thực thi thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu mà không cần có Mỹ.
Sau 30 năm ý thức được tầm quan trọng của việc phải bảo vệ môi trường, loài người mới chỉ vừa đạt được một thỏa thuận bước đầu trong cuộc chiến bảo vệ ngôi nhà chung cho thế hệ tương lai.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nhấn mạnh Việt Nam vui mừng và hoan nghênh Thỏa thuận Paris được thông qua.