Theo Sở Y tế Hà Nội cho biết, tính đến ngày 31-5-2019, trên địa bàn Hà Nội có 6.881 cơ sở cung ứng thuốc đang hoạt động. Trong đó, 1.129 cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc; 3.490 nhà thuốc; 2.262 quầy thuốc.
Như mọi năm, số ca cấp cứu do tai nạn giao thông (TNTG) tại Bệnh viện Việt Đức vẫn rất cao. Trong đó phần lớn số ca nhập viện có sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn khi tham gia giao thông.
Ngày 26-4, Sở Y tế Hà Nội cho biết tuần qua, trên địa bàn đã phát hiện 2 trường hợp mắc não mô cầu tại Đông Anh và Ba Vì.
Những tháng đầu năm 2018, Hà Nội đã xuất hiện nhiều người mắc cúm mùa và sốt xuất huyết, hơn nữa, ở một số nơi, số người mắc cúm gia tăng, khiến người dân lo ngại.
Ngày 17-3, Sở Y tế Hà Nội đã phát động chiến dịch vệ sinh môi trường nhằm chủ động phòng chống sốt xuất huyết (SXH) và dịch bệnh mùa hè.
Chiều 13-2, PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám Chữa Bệnh (Bộ Y tế) đã chủ trì cuộc họp khẩn về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch cúm.
Đây là con số được ông Trần Văn Chung - Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết tại cuộc đối thoại với doanh nghiệp (DN) về việc thực hiện Nghị định 36/2016/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế (TTBYT) Sở Y tế Hà Nội tổ chức vào chiều 7-12.
Theo PGS.TS Hoàng Đức Hạnh, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, từ ngày 16 đến 22.10, toàn thành phố ghi nhận 862 trường hợp mắc sốt xuất huyết.
Chiều 14-9, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh đã họp tại Bộ Y tế để đánh giá tình hình dịch bệnh hiện nay, nhất là dịch sốt xuất huyết (SXH) để đưa ra các biện pháp cần thiết. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long chủ trì hội nghị.
Những năm gần đây, ngành phẫu thuật thẩm mỹ (PTTM) ở nước ta phát triển rất nhanh, đáp ứng nhu cầu về làm đẹp trong giai đoạn hội nhập. Tuy nhiên, do phát triển khá nóng nên ngành PTTM đã xuất hiện rất nhiều bất cập, gây hệ lụy cho khách hàng.
Ngày 13-6, ông Hoàng Đức Hạnh –Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, số người mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội vẫn tiếp tục gia tăng.
Dù chưa đến thời điểm được coi là đỉnh dịch, nhưng dịch sốt xuất huyết (SXH) cả ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều tăng mạnh, trái với qui luật thông thường của căn bệnh này là thường bùng phát vào dịp cuối năm.
Ngày 21-2, Hội đồng chuyên môn của Sở Y tế Hà Nội đã họp và chính thức công bố nguyên nhân tử vong của 2 bệnh nhân bị tử vong sau tiêm thuốc gây mê tại Bệnh viện Đa khoa Trí Đức vào ngày 25-12-2016. Hai bệnh nhân bị tử vong là anh Hoàng Văn Trấn (SN 1982) và chị Quách Thị Mai Phương (SN 1979).
Trong buổi làm việc với đoàn giám sát của Quốc hội mới đây về công tác thực hiện chính sách pháp luật an toàn thực phẩm (ATTP) tại Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung cho biết, hiện nay TP còn tới hơn 1.000 điểm giết mổ nhỏ lẻ chưa kiểm soát được về chất lượng. Bên cạnh đó, vấn đề ATTP trong khâu sản xuất, tiêu thụ rau quả cũng rất đáng lo ngại, chưa kiểm soát được về chất lượng rau quả.
Việc hai bệnh nhân có biểu hiện sốc phản vệ và tử vong gần như cùng thời điểm trong buổi sáng 25-12 taih Bệnh viện Đa khoa Trí Đức, liệu có điều gì đáng nghi ngờ, là câu hỏi được đặt ra tại buổi làm việc với báo giới của lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội vào buổi trưa ngày 26-12.
Đó là nội dung công văn của Sở Y tế Hà Nội vừa được ban hành sáng 26-12, sau vụ việc 2 bệnh nhân từ vong trong quá trình khám và điều trị tại Bệnh viện này vào sáng 25-12.