Ngày 18-1 (tức ngày 24 tháng Chạp năm Kỷ Hợi), lễ khai mạc Hội chữ Xuân Canh Tý năm 2020 và Triển lãm thư pháp “Thành Đức” đã diễn ra tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), thu hút đông đảo người dân và du khách đến thủ đô Hà Nội.
Theo thông tin từ Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), trong công tác tu bổ, phục hồi di tích thời gian tới, Trung tâm sẽ chú trọng đầu tư, tôn tạo lại khu vực hồ Văn, kết nối không gian hồ Văn với khu nội tự, tạo sự đồng bộ, thu hút khách du lịch đến với di tích.
Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 430/QĐ-TTg về phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Hội chữ Xuân Mậu Tuất 2018 được tổ chức tại không gian ngoài trời khu Hồ Văn, Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám từ ngày 9-2 đến 25-2(tức 24 tháng Chạp năm Đinh Dậu đến mùng 10 tháng Giêng năm Mậu Tuất)
Ngày 1-2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học (VHKH) Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức họp báo giới thiệu về kế hoạch tổ chức “Hội chữ Xuân Mậu Tuất 2018”.
Ngày 18-11, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã tổ chức Lễ tuyên dương 168 nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu trên cả nước năm 2017. Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã gửi lẵng hoa chúc mừng.
Nhân kỷ niệm 334 năm ngày Đại đăng khoa của Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo (1683-2017), 366 năm sinh của ông (1651-2017), ngày 13 – 10, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo khoa học “Trạng Nguyên Nguyễn Đăng Đạo và truyền thống khoa bảng dòng họ Nguyễn Đăng ở Hoài Thượng, Tiên Du, Bắc Ninh”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa có ý kiến việc lập quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Hội sách cũ Hà Nội tại sân Hồ Văn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám thu hút hàng trăm sinh viên và những người đam mê sưu tầm những đầu sách quý, hiếm không còn được tái bản từ rất lâu.
Ngày 11-2, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 15 đã được tổ chức trang trọng nhưng ấm áp tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội, thu hút sự tham gia của đông đảo văn nghệ sĩ và hàng ngàn người dân, du khách thập phương.
Ngày 21-1, tại Hồ Văn (Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội phối hợp với Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Câu lạc bộ Thư pháp Hà Nội tổ chức khai mạc “Hội chữ xuân Đinh Dậu 2017” và Triển lãm Thư pháp “Tôn sư trọng đạo”.
Tại cuộc gặp gỡ, trao đổi với cơ quan truyền thông, báo chí về công tác hoạt động Xuân Đinh Dậu 2017 tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám mới đây, nhiều kế hoạch đặc biệt đã được tiết lộ.
Theo Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (cho biết, từ 8h ngày 5-12 tới Trung tâm sẽ phân luồng khách tham quan di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Với chủ đề “Đất nước – Cánh buồm xuân”, Ngày thơ Việt Nam 2016 diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) vào ngày rằm tháng Giêng Bính Thân (22-2) đã thực sự mang đến cho công chúng một ngày hội đậm chất thi ca. Về cả hình thức lẫn nội dung, Ngày thơ 2016 được đánh giá cao so với các năm trước.
Ngày 2- 2, tại khuôn viên Hồ Văn, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra lễ khai mạc “Hội chữ Xuân Bính Thân 2016” và Triển lãm Thư pháp “Uống nước nhớ nguồn”.
Ngày 30/6, sau khi làm thủ tục nhận phòng thi, hàng trăm sĩ tử tại Hà Nội đã đổ về Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm lễ “cầu may” cho một kỳ thi đại học gặp nhiều may mắn.