Ban Dân nguyện của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị người đứng đầu cơ quan có chức năng chống tham nhũng, cơ quan bảo vệ pháp luật cần tập trung rà soát, thanh lọc đội ngũ cán bộ, chuyển đổi vị trí công tác đảm bảo bố trí đúng cán bộ có năng lực, phẩm chất và đạo đức công tác tại các vị trí nhạy cảm này.
Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cũng cho rằng địa chỉ tham nhũng vẫn chưa được chỉ rõ, là nguyên nhân khiến tham nhũng chưa giảm.
Ngày 26/12, Trung tâm Báo chí TP Hồ Chí Minh và Thanh tra thành phố đã thông báo các nội dung kết luận của Thanh tra thành phố, chỉ ra nhiều sai sót trong quản lý kinh phí, việc sử dụng đất và thực hiện các dự án tại nhiều đơn vị, địa phương thuộc thành phố.
Bí thư Thành uỷ Hà Nội yêu cầu cần có cơ chế minh bạch trong điều hành, quản lý thu chi ngân sách, cải cách hành chính và thực hiện luân chuyển cán bộ ở những vị trí nhạy cảm để phòng chống tham nhũng vặt.
Năm 2020 đã có 82 người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu bị kết luận thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng. Trong số này có 69 người đã bị xử lý kỷ luật (tăng 39 người so với năm 2019) và 12 người bị xử lý hình sự.
Trải qua 75 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay hệ thống tổ chức ngành Thanh tra được xây dựng và hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương với đội ngũ cán bộ thanh tra ngày càng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác thanh tra.
Từng là một chiến sĩ dày dạn qua nhiều trận mạc, gắn bó nhiều năm với binh nghiệp, chất “thép” ở nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tiếp tục được thể hiện trong cương vị người đứng đầu Đảng, mà cụ thể là về công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng; phòng, chống tham nhũng.
Chiều 7-1, TAND TP Hà Nội tổ chức “Hội nghị triển khai công tác TAND hai cấp thành phố Hà Nội năm 2020”.
Quyết tâm chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư cũng như Bộ Chính trị là "không có vùng cấm". Phòng, chống tham nhũng không lúc nào dừng lại... Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng - Trương Quang Nghĩa đã khẳng định như vậy tại buổi tiếp xúc cử tri, báo cáo kết quả của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV…
“Xử lý nghiêm tội phạm tham nhũng là rất tốt, nhưng sẽ là tốt hơn nếu chúng ta có những biện pháp phòng ngừa từ xa, từ gốc rễ vấn đề có thể nảy sinh tham nhũng, đó mới là giải pháp căn cơ”, đại biểu Mai Thị Phương Hoa nhấn mạnh.
Báo cáo của Chính phủ nêu công tác phòng chống tham nhũng có nhiều bước tiến mạnh với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, đạt được kết quả tích cực, rõ rệt. Tuy nhiên, vẫn còn đó nạn "tham nhũng vặt" cần được giải quyết triệt để.
Chiều 19-9, tại Hà Nội, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (PCTN) và đoàn công tác đã làm việc với Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp về kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác PCTN năm 2019 đối với Ban cán sự Đảng Ủy ban.
Như CAND online đã thông tin, sáng nay 25-7, tại Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2019 và triển khai nhiệm vụ thời gian tới của Ban chỉ đạo 138/CP và Ban chỉ đạo 389 Quốc gia, các đại biểu đã nêu nhiều kiến nghị về các vấn đề đang được dư luận quan tâm.
Ngày 28-6, Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Cục Cảnh sát kinh tế) tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2019. Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc, Cục trưởng Cục Cảnh sát kinh tế chủ trì hội nghị.
Sáng 27-6, tại Hà Nội, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa tổ chức hội thảo “Cơ chế kiểm soát quyền lực trong lĩnh vực Kiểm toán nhà nước góp phần phòng, chống tham nhũng -Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”.
Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TAN tối cao, Ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng về công bố dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế....