Một ngư dân lâm bệnh nặng khi đang hành nghề đánh bắt hải sản giữa biển khơi đã được Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam đưa vào bờ sau một hành trình cứu nạn xuyên đêm
Do thời buổi chiến tranh không có điều kiện học hành nhiều, vợ ông Phan Tấn Lợi ( Sn 1958), bà Phạm Thị Nhớ (Sn 1966), ở thôn Hà Lợi Tây, xã biển bãi ngang Gio Hải, huyện Gio Linh, Quảng Trị, sau này đã quyết chí nuôi 6 con của mình ăn học thành tài.
Chỉ trong thời gian ngắn, ngư dân ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế đã liên tiếp phát hiện nhiều cá thể rùa biển quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam lạc vào bờ biển, ao hồ hoặc mắc vào ngư lưới nên đã tìm cách cứu hộ.
Vượt qua trận mưa lũ lịch sử, cùng liên tiếp những cơn bão dữ vừa qua, và sau những nỗ lực của ngư dân miền Trung những ngày cận tết này những chuyến tàu vươn khơi đã kịp trở về cập cảng cá Thọ Quang, trên khoan đầy ắp hải sản đón xuân.
Thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết, trong quá trình khai thác thủy sản trên vùng biển Quảng Bình, ngư dân đã phát hiện vật thể nghi là một bộ phận của máy bay.
Trong lúc thả lưới bằng máy, chân ngư dân Lợi không may bị cuốn vào lưới và nạn nhân bị kéo theo lưới xuống biển, tử vong.
Ngày 24-2 (nhằm mùng 9 tháng Giêng âm lịch), hàng ngàn người dân từ khắp nơi đã đổ về Lăng Ông Duyên Hải (xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu), để tham dự Lễ hội nghinh Ông cầu may mắn đầu năm, thuận buồm xuôi gió trong năm mới Mậu Tuất 2018.
Thời điểm cuối năm, khi nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng cao cũng là lúc ngư dân miền Trung nỗ lực vươn khơi bám biển và đã đưa về đất liền những khoang tàu đầy ắp hải sản. Mỗi chuyến biển thắng lợi cũng đồng nghĩa với việc ngư dân ở các xã ven biển sẽ đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 đầy đủ và ấm cúng hơn…
Những năm tháng vật lộn dưới đáy sông, Hải "tò he", Năm Công, Hai Cò dần mất sức. Họ cảm giác rõ rệt sự suy giảm sức lực theo từng ngày nhưng họ không thể rời xa mặt nước, bởi tình yêu nghề đã ngấm vào từng mạch máu.
Lũ đã tràn về miệt Cửu Long, cánh vạn chài làm nghề "Bà Cậu" lại hối hả chuẩn bị lưới đơm, rong xuồng thâu đêm "xé" nước săn đặc sản mùa nước nổi...
Tìm hiểu đời sống bà con của nhiều làng chài có đa số ngư dân bám biển, tôi nhận thấy dù sống phụ thuộc vào biển cả, nhưng mỗi vùng có khác nhau. Ở vùng du lịch Lăng Cô (Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên - Huế) cũng vậy. Dù thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất này bãi biển đẹp, nước trong xanh nhưng du lịch chưa phát triển. Người dân vẫn chủ yếu sống bám vào biển.
Một số công ty được tham gia đóng tàu vỏ thép cho ngư dân đã sử dụng vỏ tàu không đảm bảo chất lượng, khiến con tàu trị giá hàng tỷ đồng của ngư dân vừa vươn khơi đã hỏng hóc.
Gọi là đi biển nhưng phương tiện của người “ném” cá đối chỉ có chiếc xe đạp, manh lưới và mấy hòn đá. Người theo nghề không nhiều, vì thu nhập chỉ đủ cho cuộc sống bình thường, nói chi giàu được.
Bao mùa biển động qua đi, khu mộ gió làng chài An Hải (Lý Sơn, Quảng Ngãi) lúc vơi lúc đầy. Hàng trăm ngôi mộ không tên ẩn mình hiu quạnh trên đồi cát trắng, hướng mình ra biển. Thấp thoáng những bóng góa phụ ngồi thẫn thờ bên núm cát không người, nhẩm tính thời gian: "Đến mùa tu hú kêu thanh/ Cá chuồn đã mãn mà anh chưa về".
Một ngư dân Bình Định rơi xuống biển mất tích từ ngày 13/3 nhưng đến nay cơ quan chức năng và chủ tàu vẫn chưa tìm thấy.
Tại buổi họp báo thường kỳ tháng 12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tăng trưởng tín dụng năm 2014 dự kiến đạt 13% (chỉ tiêu định hướng 12-14%) so với chỉ tiêu đề ra từ đầu năm. Trong đó, đến ngày 19/12, tín dụng đã tăng 11,8% so với cuối năm 2013.
*
Hôm nay (24/12), NHNN sẽ quyết định chính sách tỷ giá 2015.