#toàn quốc kháng chiến

Giá trị thời đại Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
07:15 19/12/2021

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ với hơn 200 từ nhưng rất súc tích cô đọng, thể hiện những tư tưởng lớn, có giá trị sâu sắc. Tác phẩm, bút tích của Người trở thành một trong 5 “Bảo vật Quốc gia” theo Quyết định số 1426/QĐ-TTg ngày 1/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Ký ức Khu Cháy
15:13 23/01/2021
Dòng sông Nhuệ hợp lưu với sông Châu Giang chảy từ Cầu Giẽ tới Vân Đình (Ứng Hòa, Hà Nội) chừng 20 km. Trục đường 428 (đường đê) bám theo dòng sông này và đã từng được coi là tuyến biên giới của "Thủ đô kháng chiến" một thuở. Đây là vùng ATK phía nam Hà Nội của quân dân ta sau lệnh Toàn quốc kháng chiến (19-12-1946). Nơi giáp ranh này gồm mươi xã được gọi là  Khu Cháy, bởi đã có thời giặc Pháp đến càn quét, đốt phá xóm làng trơ trụi.
Người dịch bức điện lịch sử của Bác Hồ đã ra đi
07:40 22/02/2018
Là nhân chứng lịch sử, Đại tá Nguyễn Thị Bích Thuận đã nhiệt tình cung cấp tư liệu và tham gia góp ý vào công tác biên soạn lịch sử Văn phòng Trung ương, lịch sử phụ nữ Công an nhân dân, lịch sử Cảnh vệ Công an nhân dân.... Bà thật xứng đáng với truyền thống người phụ nữ Việt Nam: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.
Nền hòa bình bị bỏ lỡ và cuộc chiến 3.000 ngày
14:45 19/12/2016
Khi phe chủ chiến mang bản chất thực dân vẫn chiếm đa số trong Chính phủ và Quốc hội nước Pháp năm 1946 thì việc ký kết Hiệp định 6-3 hay Tạm ước 14-9 đối với họ chỉ có ý nghĩa như những quãng tạm lặng gió để chờ gây bão.
Sống lại những ngày Toàn quốc kháng chiến
08:34 16/12/2016
Thiết thực kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, tối ngày 15-12, chương trình nghệ thuật đặc biệt “Sống mãi với Thủ đô” đã diễn ra tại hai điểm cầu chợ Đồng Xuân và Bảo tàng Lịch sử quân đội Việt Nam.
Đã từng có một Hà Nội như thế!
17:00 14/12/2016
Vở kịch "Những người con Hà Nội" của tác giả Phạm Văn Quý, Đạo diễn: NSND Doãn Hoàng Giang và dàn diễn viên của Nhà hát Kịch Hà Nội tái hiện về Hà Nội mùa đông năm 1946. Một Hà Nội đầy chất thơ, với những con người của huyền thoại đã làm nên lịch sử đã bước lên sân khấu giản dị, chân thật, không tô vẽ, không cường điệu; đúng với bản chất vốn có.
Vẫn âm vang lời thề quyết tử
14:59 14/12/2016

Ngày 14-12, khai mạc triển lãm sách báo và giao lưu chủ đề “70 năm mở đầu kháng chiến toàn quốc” đã diễn ra tại thư viện Quân đội, 83 Lý Nam Đế, Hà Nội. Đây là hoạt động do thư viện Quân đội phối hợp với thư viện Công an tổ chức nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Toàn quốc kháng chiến và 72 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. 


Bản hùng ca toàn quốc kháng chiến: Lời hịch non sông từ làng Vạn Phúc
08:06 14/12/2016

Sau chuyến thăm lịch sử tới nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở về Tổ quốc trên chiếc Thông báo hạm Dumont d’Urville của Hải quân Pháp. Có một câu chuyện nhỏ nhưng phản ánh tầm vóc của vị lãnh tụ vĩ đại diễn ra trên chiếc tàu chiến này khi nó vào tới vùng biển Bắc Bộ... 

Bản hùng ca toàn quốc kháng chiến: Chặn đứng âm mưu lật đổ Chính phủ Hồ Chí Minh
08:02 13/12/2016

Theo hồi ức của Đại tá Trần Tấn Nghĩa, cuối tháng 6 năm 1946, lãnh đạo Nha Công an Trung ương nhận được thông tin nghiêm trọng: Các đảng phái phản động cấu kết với quân Pháp đang ráo riết thực hiện kế hoạch gây rối, lật đổ Chính phủ Hồ Chí Minh. Nguồn tin được phối kiểm và giao cho hai điệp viên H120 và C3 của ta cài trong hàng ngũ địch làm rõ...

Bản hùng ca toàn quốc kháng chiến: Theo Bác Hồ về nước kháng chiến
08:03 12/12/2016

Sau khi Hội nghị Fontainebleau thất bại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với phía Pháp bản Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm kéo dài hòa bình. Trước lúc Người trở về Tổ quốc, một số trí thức người Việt đã thành danh ở Pháp bày tỏ nguyện vọng được theo về cùng Bác để tham gia kháng chiến. 

Bản hùng ca Toàn quốc kháng chiến: Những nỗ lực ngoại giao ngăn chặn chiến tranh
08:37 11/12/2016

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời trong bối cảnh trật tự thế giới mới đang hình thành sau Đệ nhị thế chiến. Nước Pháp thuộc khối Đồng minh thắng trận song “bóng ma” của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ còn đè nặng lên một bộ phận chính giới Pháp. Vì vậy, họ cương quyết khước từ nền độc lập, quyền bình đẳng và tự do của dân tộc Việt Nam.