#Ngô Tất Tố

Sự quên lãng
13:40 27/11/2021

Tôi đã đọc những tiểu luận của Milan Kundera nhiều lần và ngay lần đầu tiên tôi đã nhận ra một điều khủng khiếp trong một bài viết của ông: Cơ bản những gì chúng ta viết ra sẽ bị quên lãng gần như ngay tức khắc, kể cả với những nhà văn lớn nhất, chỉ số ít trong số tác phẩm của họ được lưu nhớ và ở lại.

Không chỉ là “nghệ thuật băm thịt gà”!?
15:19 11/03/2021
Năm 1940 tập phóng sự “Việc làng” của Ngô Tất Tố ra đời đã tạo ra một tiếng vang trong làng văn làng báo. Tất cả những việc được nói tới không mới, được tác giả ghi chép lại một cách, không thể nói có tính hệ thống nhưng có chủ ý đem đến cho người đọc những suy nghĩ mới về vấn đề đã cũ.
Tản mạn lúc ru con
15:57 27/09/2018
Thời còn trẻ, đọc sách nghĩ một đằng; lớn lên một chút, đọc lần nữa, lại nghĩ qua kiểu khác.
Đọc lại Ngô Tất Tố - Tư tưởng cấp tiến (kỳ 1)
05:19 30/06/2016
Phải đọc lại nhiều lần Ngô Tất Tố, mới hiểu hết giá trị văn chương cũng như con đường mà ông đã chọn. Đó thật sự là một cá nhân vĩ đại, không phải chỉ là những ông đồ quen quần lãnh áo dài để móng tay, nhai trầu hút thuốc phiện, nghe ả đào và đi viết báo.
Thật sự, vô cùng buồn!
05:43 04/06/2016
Những lúc buồn bã thân phận, suy tư kiếp người, lại phải nỗi mưa chiều gió sớm, tao loạn biệt ly, chấp chới suy tư, mơ hồ hy vọng, Ngô vẫn chưa bao giờ cảm thấy hiu hắt như thế này.
Những điều ít biết về Tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố
12:24 31/12/2014
Sự nghiệp văn chương của Ngô Tất Tố gắn liền với cuộc đột biến sâu rộng về hình thái ngôn ngữ của dân tộc, đã khai sinh kỷ nguyên tiếng mẹ đẻ có chữ viết riêng: quốc tự mới - chữ viết ghi âm trực tiếp tiếng nói mẹ đẻ bùng phát, hoàn toàn thay thế quốc tự cổ truyền là chữ Hán.