Nga và Trung Quốc đề nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc dỡ bỏ trừng phạt đối với các ngành sản xuất thông thường ở Triều Tiên để giảm áp lực cho người dân chịu ảnh hưởng.
Thông điệp “Việt Nam: đối tác cho một nền hoà bình bền vững” với hình ảnh chú bồ câu ngậm cành ô liu tràn ngập phố phường Hà Nội những ngày diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên tháng 2-2019 cũng chính là nội dung thông điệp cho lần tranh cử vào ghế Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) lần này của nước ta.
Ngày 14/1, Ban chấp hành hội người Việt ở Donetsk đã ra khuyến cáo mọi người trong vùng chiến sự phải cẩn trọng, hạn chế ra ngoài đường và tránh đi đến những khu vực nguy hiểm.
Ngày 22/12, CHDCND Triều Tiên đã từ chối tham gia cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) - nơi lần đầu tiên sẽ thảo luận về tình hình nhân quyền tại quốc gia Đông Bắc Á này - và đưa ra lời cáo buộc rằng, Mỹ và đồng minh lợi dụng vấn đề nhân quyền làm vũ khí để lật đổ Ban lãnh đạo Triều Tiên.
Các cuộc biểu tình tại Myanmar vẫn diễn ra dưới ánh nến trong đêm, bất chấp việc hệ thống điện, Internet tại quốc gia này lại gián đoạn diện rộng. Những diễn tiến khó lường tại Myanmar buộc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) phải lên tiếng.
Tuyên bố chỉ trích Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) được Triều Tiên đưa ra hôm 29/3 là động thái mới nhất của quốc gia này sau nhiều tháng im lặng.
Họp lần đầu tiên trong hơn 1 năm, các ngoại trưởng Iran và Nhóm P4+1 (gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức) hôm 21/12 (giờ địa phương) một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình thực thi Nghị quyết số 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhằm bảo vệ Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân năm 2015).
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 19/10 (giờ địa phương) đã họp định kỳ về tình hình tại Cộng hòa Trung Phi nhằm hỗ trợ tiến trình bầu cử tại đây vào cuối tháng 12 năm nay và thực thi Thỏa thuận Hòa bình đã ký tháng 2/2019 giữa chính phủ nước này với 14 nhóm vũ trang.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) dự kiến sẽ bỏ phiếu liên quan đến một đề xuất từ Mỹ về tăng cường cấm vận Iran, một động thái theo nhiều nhà ngoại giao là sẽ không thành công nhưng lại đe dọa đến số phận của thỏa thuận hạt nhân Iran.
Ngày 2/7, Tổ công tác liên ngành về việc Việt Nam đảm nhận cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc đã tổ chức họp định kỳ dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hoài Trung, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Tổ trưởng Tổ Công tác, nhằm sơ kết công tác tham gia Hội đồng Bảo an của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2020 và thảo luận về phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Các chủ đề và đề xuất của Việt Nam đưa ra thảo luận tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) là rất phù hợp với tình hình quốc tế, đúng thời điểm, và được các nước tham gia với một số lượng cao kỷ lục.
Sáng 12-12, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung đã chủ trì họp báo quốc tế về việc Việt Nam đảm nhận vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020 - 2021.
Với số phiếu khá cao (192/193 phiếu ủng hộ), Việt Nam đã trúng cử Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021. Việt Nam sẽ thay thế Kuwait tại Hội đồng Bảo an LHQ từ ngày 1-1-2020.
Ngày 7-6 sẽ diễn ra cuộc bỏ phiếu tìm ra các thành viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), cơ quan có vai trò lớn nhất toàn cầu trong duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới.
Việt Nam sẽ tham gia bỏ phiếu ứng cử vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) vào ngày 7-6, sau khi được nhóm các nước châu Á-Thái Bình Dương tại LHQ nhất trí đề cử. Đây là dịp để nhìn nhận vai trò của Liên hợp quốc trong thế giới ngày nay và mở ra triển vọng đóng góp lớn hơn nữa của Việt Nam vào công việc của LHQ.
Nhận lời mời của các cơ quan thực thi pháp luật Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Việt Nam do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an dẫn đầu đã thăm chính thức Hoa Kỳ.