#nghệ thuật tuồng

Trao tặng giải thưởng Đào Tấn năm 2022
13:55 29/05/2023

Sáng 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2022 cho 15 tập thể, cá nhân. 

Tuồng cổ về đâu?
20:30 17/09/2019
Hình như sự hào hùng, bi ai, tráng lệ của các vở Tuồng hay nói đúng hơn của nghệ thuật Tuồng đã trở nên não nề, buồn thảm, “lấy đi quá nhiều sức" của cả người diễn lẫn người xem trong thời buổi 4.0, khi mà con người ta dành thời gian để buồn hay vui cùng những cái “like”, những khuôn mặt khóc - cười trong dòng comment (bình luận) trên Facebook.
Danh nhân Đào Tấn: Một đời không ít thăng trầm...
08:16 05/08/2019
Đào Tấn (1845 - 1907) - Danh nhân Văn hoá, nhà thơ, soạn giả tuồng nổi tiếng, ông quan triều Nguyễn tận trung với nước, tận hiếu với dân - đã đi vào cõi vĩnh hằng cách đây hơn một trăm năm...
Đào Tấn: Ông vua của nghệ thuật tuồng
15:46 17/05/2018
Đào Tấn tự Chỉ Thúc, hiệu Mộng Mai, Mai Tăng - là nhà thơ, nhà từ khúc, nhà soạn tuồng xuất sắc của đất Bình Định, được sân khấu hát bội cả nước tôn vinh là Hậu Tổ.
NSND Phương Thảo: Một đời chưa hết tơ vương với tuồng
08:19 20/07/2017
Đối thoại với chị, tôi bị cuốn hút vào sự sôi nổi ấy của một người nghệ sĩ hết mình với nghề, với nghiệp. Nhưng có lẽ, chỉ khi đứng trên sân khấu, chị mới bộc lộ hết tư chất của mình, một nghệ sĩ đầy đủ chất Tuồng, sinh ra cho Tuồng và đã theo Tuồng bằng tất cả máu thịt của mình...
Nghệ nhân Nguyễn Bá Lam: Một đời đam mê nghệ thuật tuồng
08:25 12/12/2016
Cụ Nguyễn Bá Lam 96 tuổi- Nghệ nhân ưu tú duy nhất trong lĩnh vực nghệ thuật tuồng ở tỉnh Bắc Giang từng hóa thân vào biết bao vai hoàng tử tài hoa, phong trần nhưng ngoài đời ông lại rất giản dị và đích thực là một nông dân chính hiệu. Đặc biệt, khi nói về tuồng, bao đam mê lại trỗi dậy trong ông.
Tiếng cười Đàm Liên
08:47 18/04/2016
Sân khấu đã tạo nên danh tiếng của NSND Đàm Liên nhưng để có được tiếng cười mang dấu ấn riêng cho mình, người nghệ sĩ ấy đã dành thời gian và tâm huyết tối đa để nghiền ngẫm và sáng tạo hết sức cho nghệ thuật tuồng.
Bi kịch tình duyên của một tài năng kiệt xuất
07:40 06/11/2015
Có một bí ẩn của nghệ thuật mà đến nay chưa ai giải mã được, đó là vì sao một nhân vật vào hàng bậc thầy của nghệ thuật tuồng là Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu lại bị chìm lấp dưới lớp bụi mờ lịch sử hơn trăm năm? Vì lẽ gì mà tên tuổi và đóng góp vô giá của ông cho giáo dục và cho nghệ thuật tuồng - hát bội bị rơi vào quên lãng?