Căng thẳng trong quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vừa được đẩy lên một nấc thang mới, khi Trung Quốc chính thức áp mức thuế 15-25% đối với 128 mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, trị giá 3 tỷ USD, nhằm đáp trả việc Washington thông qua gói thuế 60 tỷ USD với các mặt hàng Trung Quốc.
Nga đang rơi vào cuộc khủng hoảng ngoại giao nghiêm trọng nhất kể từ thời hậu Xô Viết, khi căng thẳng ngoại giao với Anh, Mỹ và nhiều nước phương Tây khác đang ở giai đoạn đỉnh điểm, xuất phát từ vụ cựu điệp viên người Nga Sergei Skripal cùng con gái bị đầu độc trên lãnh thổ Anh.
Sau nhiều tháng bất ổn chính trị tại vùng li khai Catalonia, chính quyền trung ương Tây Ban Nha đang hy vọng dập tắt hoàn toàn phong trào ly khai sau một loạt vụ bắt giữ các cựu lãnh đạo Catalonia tại các nước Bắc Âu. Trong đó, nổi cộm nhất là vụ bắt giữ cựu Thủ hiến Catalonia Carles Puigdemont hôm 25-3 hàm chứa nhiều vấn đề cho cả Tây Ban Nha và EU trong thời điểm nhạy cảm hiện nay.
Tân Hoa xã cho biết, trong hai ngày 29 và 30-3, ông Dương Khiết Trì - đại diện đặc biệt của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - tới thăm Hàn Quốc.
Theo nhận định của Tiến sĩ Nicholas Redman, Giám đốc phụ trách xuất bản thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) của Anh, những căng thẳng trong quan hệ giữa Nga và phương Tây hiện nay khó bùng phát thành Chiến tranh Lạnh hoặc xung đột lớn, do sự đan xen lợi ích về an ninh và kinh tế.
Đó là những gì mà báo giới Mỹ viết khi nói đến tuyên bố về cuộc chiến ở Syria của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 29-3.
Một cuộc chiến tranh nóng giữa hai cường quốc kinh tế số 1 và số 2 đã bắt đầu. Trong khi đó, phương Tây cũng bắt đầu một cuộc chiến khác, chiến tranh lạnh với Nga khi những căng thẳng ngoại giao được đẩy lên đỉnh điểm. Thế giới đang ở thời kỳ nguy hiểm nhất với nhiều cảnh báo ớn lạnh về tương lai.
Trung Quốc ngày càng hoạt động tích cực tại khu vực Trung Đông, cạnh tranh với Nga và Mỹ để gây ảnh hưởng trong khu vực. Những thành tựu của Trung Quốc tại đây là không thể phủ nhận. Nhưng lí do gì khiến nước này quan tâm đến khu vực Trung Đông đến vậy?
Chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đông đã có nhiều thay đổi kể từ khi Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền. Bên cạnh vấn đề hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Triều Tiên thì Trung Đông giờ trở thành ưu tiên chính sách lớn nhất của chính quyền Washington, đặt trên cả các khu vực quan trọng khác như châu Âu hay cuộc chiến tại Afghanistan, Iraq.
Đúng như cựu Phó Chủ tịch đảng Smena đối lập của Ba Lan, Konrad Rekas, trong cuộc phỏng vấn với Sputnik hồi đầu năm 2018 cho rằng, tình hình chính trị ở Ukraine trong năm 2018 sẽ không ổn định như mong đợi mà sự hỗn loạn ngày càng tăng lên, thậm chí nguy hiểm hơn là nhà nước có thể tan rã.
Đây là khẳng định của các phương tiện truyền thông quốc tế vào những ngày cuối tháng 3, khi Trung Quốc tuyên bố tập trận ở biển Đông, còn Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thông báo điều chỉnh quy chế cấm đánh bắt cá trên biển, bao gồm một số vùng biển của Việt Nam, có “hiệu lực” từ ngày 1-5.
Ngay sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump sa thải Bộ trưởng Ngoại giao Rex Tillerson, giới chuyên gia lẫn truyền thông Mỹ đều nhấn mạnh đến mối quan hệ bất thường giữa hai người, với câu phản ứng khá nặng của Bộ trưởng Ngoại giao đối với Tổng thống.
Quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế nhập khẩu mới đối với hai mặt hàng thép và nhôm được cho là động thái châm ngòi cho chiến tranh thương mại toàn cầu. Ngay trước mắt, một “cuộc đua” né thuế, xin được miễn hoặc chí ít là giảm một phần thuế suất đã bắt đầu diễn ra. Các doanh nghiệp, hội đoàn ngành thép, nhôm cả trong lẫn ngoài nước Mỹ đều “đua”...
Ngày 19-3-2018, Liên minh châu Âu và Anh đã đạt được một số thỏa thuận quan trọng về giai đoạn hậu Brexit. Tuy nhiên, một số vấn đề quan trọng chỉ tạm hoãn chứ chưa được thỏa thuận dứt khoát. Khi đối mặt với các nhà thương thuyết châu Âu, Thủ tướng Anh Theresa May đã không nhận được sự ủng hộ của nghị sỹ ở London.
Cuộc khủng hoảng Nga-Anh liên quan tới vụ đầu độc một điệp viên đang đẩy mối quan hệ Nga-phương Tây, vốn căng thẳng từ 3 năm qua, rơi xuống một nấc thang mới, mà báo chí quốc tế gọi là Chiến tranh Lạnh mới. Vụ khủng hoảng này một lần nữa cho chúng ta thấy điều gì?
Lo ngại trước sự bành trướng về kinh tế của Trung Quốc, nhiều nước ở châu Âu, Mỹ, Canada, Australia đang xây dựng và áp dụng những biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt nhằm hạn chế những dự án đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực trọng yếu, có ảnh hưởng đến an ninh kinh tế quốc gia. Nhưng, làm vậy cũng có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến quan hệ với Trung Quốc.
Chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử Tổng thống Nga 2018 với số phiếu ủng hộ cao kỷ lục (76,6%) là minh chứng cho mức độ tin tưởng của người dân Nga dành cho ông Vladimir Putin trong bối cảnh xứ sở Bạch Dương đang phải chịu áp lực chưa từng thấy.
Trong khi lãnh đạo nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Venezuela, Iran hay Nhật Bản đã gửi điện chúc mừng và lời hứa hợp tác đến Moscow sau khi được tin ông Putin tiếp tục “làm chủ” điện Kremlin, thì châu Âu lại đang chứng kiến sự mâu thuẫn trong quan điểm nhìn nhận về chiến thắng này.
Marielle Franco - một trong những gương mặt đầy hứa hẹn và có sức lôi cuốn quần chúng trên chính trường Brazil - bị sát hại bởi loạt đạn bắn ra từ một chiếc ô tô chạy ngang qua vào đêm 14-3-2018 tại khu trung tâm thành phố Rio de Janeiro.
Nếu như trước đây Mỹ không thể cùng lúc làm căng trên 2 hồ sơ hạt nhân là Triều Tiên và Iran thì nay quan hệ với Bình Nhưỡng đang dịu xuống. Giờ là lúc Washington muốn chứng tỏ sức mạng và tạo nên áp lực với Tehran.